Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
D.Khánh Đỗ
Xem chi tiết
Nguyen Khanh Huyen
Xem chi tiết
Thanh Ngân
15 tháng 8 2018 lúc 19:00

\(16^x+7.4^x+5=3.2^x+2\)

<=> \(8.2^x+7.2.2^x+5=3.2^x+2\)

<=> \(8.2^x+7.2.2^x+5-3.2^x-2=0\)

<=> \(2^x\left(8+7.2-3\right)-3=0\)

<=> \(2^x.19=3\) 

<=> \(2^x=\frac{3}{19}\)

Nguyen Khanh Huyen
22 tháng 8 2018 lúc 14:19

\(16^x=2^x.8^x\) mà

dũng nguyễn đăng
Xem chi tiết
ILoveMath
5 tháng 9 2021 lúc 10:23

a) \(x^2-4x+4=25\\ \Rightarrow\left(x-2\right)^2=25\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=-5\\x-2=5\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=7\end{matrix}\right.\)

b) \(\left(5-2x\right)^2-16=0\\ \Rightarrow\left(5-2x\right)^2=16\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}5-2x=-4\\5-2x=4\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4,5\\0,5\end{matrix}\right.\)

c) \(\left(x-3\right)^3-\left(x-3\right)\left(x^2+3x+9\right)+9\left(x+1\right)^2=15\\ \Rightarrow\left(x-3\right)^3-\left(x-3\right)^3+9\left(x+1\right)^2=15\\ \Rightarrow9\left(x+1\right)^2=15\\ \Rightarrow\left(x+1\right)^2=\dfrac{5}{3}\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=-\sqrt{\dfrac{5}{3}}\\x+1=\sqrt{\dfrac{5}{3}}\end{matrix}\right.\)

   \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{3+\sqrt{15}}{3}\\x=\dfrac{-3+\sqrt{15}}{3}\end{matrix}\right.\)

弃佛入魔
5 tháng 9 2021 lúc 10:25

a)\(\Leftrightarrow\)\(x^2-4x-21=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x^2-7x+3x-21=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x(x-7)+3(x-7)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\((x-7)(x+3)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left[\begin{array}{} x=7\\ x=-3 \end{array} \right.\)

b)\(\Leftrightarrow\)\((5-2x)^2-4^2=0\)

\(\Leftrightarrow\)\((5-2x-4)(5-2x+4)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\((-2x+1)(-2x+9)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left[\begin{array}{} x=\dfrac{1}{2}\\ x=\dfrac{9}{2} \end{array} \right.\)

弃佛入魔
5 tháng 9 2021 lúc 10:41

c)\((x-3)^3-(x-3)(x^2+3x+9)+9(x+1)^2=15\)

\(\Leftrightarrow\)\(x^3-9x^2+27x-27-x^3+27+9x^2+18x+9-15=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(45x-6=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=\dfrac{2}{15}\)

BoSo WF
Xem chi tiết
YangSu
12 tháng 4 2022 lúc 20:29

\(a,\dfrac{x-3}{x}=\dfrac{x-3}{x+3}\)\(\left(đk:x\ne0,-3\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-3}{x}-\dfrac{x-3}{x+3}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x-3\right)\left(x+3\right)-x\left(x-3\right)}{x\left(x+3\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-9-x^2+3x=0\)

\(\Leftrightarrow3x-9=0\)

\(\Leftrightarrow3x=9\)

\(\Leftrightarrow x=3\left(n\right)\)

Vậy \(S=\left\{3\right\}\)

YangSu
12 tháng 4 2022 lúc 20:32

\(b,\dfrac{4x-3}{4}>\dfrac{3x-5}{3}-\dfrac{2x-7}{12}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4x-3}{4}-\dfrac{3x-5}{3}+\dfrac{2x-7}{12}>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3\left(4x-3\right)-4\left(3x-5\right)+2x-7}{12}>0\)

\(\Leftrightarrow12x-9-12x+20+2x-7>0\)

\(\Leftrightarrow2x+4>0\)

\(\Leftrightarrow2x>-4\)

\(\Leftrightarrow x>-2\)

binn2011
Xem chi tiết
Đức Lộc
22 tháng 2 2019 lúc 18:47

a, 0,5x.(2x - 9) = 1,5x.(x - 5)

<=> x2 - 4,5x = 1,5x2 - 7,5x

<=> 0,5x2 + 3x = 0

<=> 0,5x.( x + 6 ) = 0

<=> x = 0 hoặc x + 6 = 0

<=> x = 0 hoặc x = -6

Vậy....

#Đức Lộc#

Seulgi
22 tháng 2 2019 lúc 18:51

Làm thử nha :v

a) 0,5x.(2x - 9) = 1,5x.(x - 5)

<=> 0,5x.(2x - 9) - 1,5x.(x - 5) = 1,5x.(x - 5) - 1,5x.(x - 5)

<=> 0,5x.(2x - 9) - 1,5x.(x - 5) = 0

<=> -x(0,5x - 3) = 0

=> x = 0 hoặc 6

b) 5(x - 1) - (2x - 5) = 16 - x

<=> 3x = 16 - x

<=> 3x + x = 16

<=> 4x = 16

<=> x = 16 : 4

=> x = 4

Huyền Nhi
22 tháng 2 2019 lúc 19:23

a) \(0,5x\left(2x-9\right)=1,5x\left(x-5\right)\Leftrightarrow x^2-4,5x=1,5x^2-7,5x\)

\(\Leftrightarrow x^2-1,5x^2=4,5x-7,5x\Leftrightarrow-0.5x=-3x\Leftrightarrow x=6\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S = { 6 }

 b) \(5\left(x-1\right)-\left(2x-5\right)=16-x\Leftrightarrow5x-5-2x+5=16-x\)

\(\Leftrightarrow5x-2x+x=5-5+16\Leftrightarrow4x=16\Leftrightarrow x=4\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S = { 4 }

d)\(-ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x+1\ne0\\x-2\ne0\\\left(x+1\right)\left(x-2\right)\ne0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+1\ne0\\x-2\ne0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne-1\\x\ne2\end{cases}}\)

Ta có:  \(\frac{2}{x+1}-\frac{1}{x-2}=\frac{3x-11}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\Leftrightarrow\frac{2\left(x-2\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}-\frac{x+1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}=\) \(\frac{3x-11}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)

\(\Leftrightarrow2\left(x-2\right)-\left(x+1\right)=3x-11\Leftrightarrow2x-4-x-1=3x-11\)

\(\Leftrightarrow2x-x+3x=4+1-11\Leftrightarrow4x=-6\Leftrightarrow x=-\frac{3}{2}\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S = { -3/2 }

Bich Nga Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 10 2023 lúc 19:10

a: ĐKXĐ: x>=-2

\(PT\Leftrightarrow3\cdot3\sqrt{x+2}=\dfrac{1}{2}\cdot2\sqrt{x+2}+16\)

=>\(9\sqrt{x+2}-\sqrt{x+2}=16\)

=>\(8\sqrt{x+2}=16\)

=>\(\sqrt{x+2}=2\)

=>x+2=4

=>x=2

b: ĐKXĐ: \(x\in R\)

\(5+\sqrt{x^2-4x+4}=9\)

=>\(\left|x-2\right|=4\)

=>x-2=4 hoặc x-2=-4

=>x=6 hoặc x=-2

VÕ Ê VO
Xem chi tiết
Xyz OLM
19 tháng 5 2021 lúc 15:36

a) 16 - 3x = 4

<=> 3x = 12

<=> x = 4

Vậy x = 4 là nghiệm phương trình 

b) (x2 - 4x + 5)2 - (x - 1)(x - 3) = 4

<=> (x2 - 4x + 5)2 - 4 - (x - 1)(x - 3) = 0

<=> (x2 - 4x + 5 - 2)(x2 - 4x + 5 + 2) - (x - 1)(x - 3) = 0

<=> (x2 - 4x + 3)(x2 - 4x + 7) - (x - 1)(x - 3) = 0

<=> (x - 1)(x - 3)(x2 - 4x + 7) - (x - 1)(x - 3) = 0

<=> (x - 1)(x - 3)(x2 - 4x + 6) = 0

<=> (x  - 1)(x - 3) = 0 (Vì x2 - 4x + 6 > 0 \(\forall x\))

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x-3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=3\end{cases}}\)

Vậy x \(\in\left\{1;3\right\}\)là nghiệm phương trình 

Khách vãng lai đã xóa
╰Nguyễn Trí Nghĩa (team...
19 tháng 5 2021 lúc 15:56

a)16-3x=4

3x=16-4

3x=12

x=4

Vậy x=4

b)(x2-4x+5)2-(x-1).(x-3)=4

[(x-2)2+1]2-[(x-2)+1].[(x-2)-1]=4

=>(x-2)2+2.(x-2).1+1-(x-2)2-12=4

2(x-2)=4

=>x-2=2

=>x=4

Vậy ....................

Chú bn học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn VIP 5 sao
19 tháng 5 2021 lúc 21:54

a) 16 - 3x = 4

<=> 3x = 12

<=> x = 4

Vậy x = 4 là nghiệm phương trình 

b) (x2 - 4x + 5)2 - (x - 1)(x - 3) = 4

<=> (x2 - 4x + 5)2 - 4 - (x - 1)(x - 3) = 0

<=> (x2 - 4x + 5 - 2)(x2 - 4x + 5 + 2) - (x - 1)(x - 3) = 0

<=> (x2 - 4x + 3)(x2 - 4x + 7) - (x - 1)(x - 3) = 0

<=> (x - 1)(x - 3)(x2 - 4x + 7) - (x - 1)(x - 3) = 0

<=> (x - 1)(x - 3)(x2 - 4x + 6) = 0

<=> (x  - 1)(x - 3) = 0 (Vì x2 - 4x + 6 > 0 ∀x)

<=> [

x−1=0
x−3=0

⇔[

x=1
x=3

Vậy x ∈{1;3}là nghiệm phương trình 

Khách vãng lai đã xóa
Hà UwU
Xem chi tiết
ILoveMath
18 tháng 11 2021 lúc 20:47

a, ĐKXĐ: \(x\ge-\dfrac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{2}.2\sqrt{1+3x}-\dfrac{5}{3}.3\sqrt{1+3x}-\dfrac{1}{4}.4\sqrt{1+3x}=1\\ \Leftrightarrow3\sqrt{1+3x}-5\sqrt{1+3x}-\sqrt{1+3x}=1\\ \Leftrightarrow-3\sqrt{1+3x}=1\\ \Leftrightarrow\sqrt{1+3x}=-\dfrac{1}{3}\left(vô.lí\right)\)

b, \(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2}=3\\ \Leftrightarrow\left|x-\dfrac{1}{2}\right|=3\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{2}=3\\x-\dfrac{1}{2}=-3\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{2}\\x=-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

Lấp La Lấp Lánh
18 tháng 11 2021 lúc 20:47

a) ĐKXĐ: \(x\ge-\dfrac{1}{3}\)

\(pt\Leftrightarrow3\sqrt{3x+1}-5\sqrt{3x+1}-\sqrt{3x+1}=1\)

\(\Leftrightarrow-3\sqrt{3x+1}=1\Leftrightarrow\sqrt{3x+1}=-\dfrac{1}{3}\left(VLý\right)\)

Vậy \(S=\varnothing\)

b) \(pt\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2}=3\Leftrightarrow\left|x-\dfrac{1}{2}\right|=3\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{2}=3\\x-\dfrac{1}{2}=-3\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{2}\\x=-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

nguyen phuong an
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
11 tháng 3 2020 lúc 15:01

a) ( 4x - 1 ) (x - 3) - ( x - 3 ) ( 5x + 2 ) = 0 

<=>  (x - 3)(4x - 1 - 5x - 2) = 0

<=>  (x - 3)(-x - 3) = 0

<=>  x  = 3 hoặc x = -3

b) ( x + 3 ) ( x - 5 ) + ( x + 3 ) ( 3x - 4) = 0 

<=>  (x + 3)(x - 5 + 3x - 4) = 0

<=>  (x + 3)(4x - 9) = 0

<=>  x = -3 hoặc x = 9/4

c) ( x + 6 ) ( 3x - 1 )+ x2 - 36 = 0 

<=>  3x^2 + 17x - 6 + x^2 - 36 = 0

<=>  4x^2 + 17x - 42 = 0

<=>  4x^2 + 24x - 7x - 42 = 0

<=>  4x(x + 6) - 7(x + 6) = 0

<=>  (4x - 7)(x + 6) = 0

<=>  x = -6 hoặc x = 7/4

d) ( x + 4 ) ( 5x + 9 ) - x+ 16 = 0 

<=>  5x^2 + 29x + 36 - x^2 + 16 = 0

<=>  4x^2 + 29x + 52 = 0

<=>  4x^2 + 16x + 13x + 42 = 0

<=>  4x(x + 4) + 13(x + 4) = 0

<=>  (4x + 13)(x + 4) = 0

<=>  x = -13/4 và x = -4

Khách vãng lai đã xóa