Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thiên Phúc
Xem chi tiết
Anh Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Trọng
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
15 tháng 7 2016 lúc 14:40

nMg = 0,252, nHNO3 = 1,2 & nKOH = 1,4
Vậy KOH dư, Mg2+ đã kết tủa hết, phần dung dịch chứa KNO3 & KOH dư, phần kết tủa chứa Mg(OH)2, cô cạn và nung thu được KNO2 & KOH dư & MgO
nKOH ban đầu = nKNO2 + nKOH dư = 1,4
m rắn = 85nKNO2 + 56nKOH dư + 40.0,252 = 118,06
—> nKNO2 = 1,02 & nKOH dư = 0,38
Bảo toàn N —> nN trong khí = nHNO3 – nKNO3 = 0,18
Vậy mỗi N+5 đã nhận 0,252.2/0,18 = 2,8 mol electron
—> Số oxi hóa trung bình của N = 5 – 2,8 = +2,2
—> Oxit trung bình NO1,1 (0,18 mol)
nHNO3 pư = 0,252.2 + 0,18 = 0,684
—> nHNO3 dư = 0,516
mdd = mMg + mddHNO3 – mNO1,1 = 189,36
—> C% HNO3 dư & C% Mg(NO3)2

trương mai chi
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
11 tháng 4 2020 lúc 11:57

Fe3O4 mới đúng nhé.không phải Fe2SO4

a,\(Fe_3O_4+4H_2\rightarrow3Fe+4H_2O\)

\(n_{Fe3O4}=\frac{4,64}{232}=0,02\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Fe}=0,06\left(mol\right)\)

\(m_{Fe}=0,06.56=3,36\left(g\right)\)

b,\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

\(n_{H2SO4}=0,05.0,1=0,05\left(mol\right)\)

Tỉ lệ: \(\frac{0,06}{1}>\frac{0,05}{1}\)

Nên Fe dư

\(n_{Fe\left(dư\right)}=0,06-0,05=0,01\left(mol\right)\)

\(m_{Fe\left(dư\right)}=0,01.56=0,56\left(g\right)\)

\(n_{H2}=n_{H2SO4}=0,05\left(mol\right)\)

\(V_{H2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)

\(CM_{FeSO4}=\frac{0,05}{0,5}=0,1M\)

\(m_{FeSO4}=0,05.152=7,6\left(g\right)\)

trương mai chi
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
14 tháng 4 2020 lúc 11:29

a)

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

x___ x______ x________x mol

m tăng = 2,58 - 2,5 = 0,08 gam.

Ta có phương trình:

64x - 56x = 0,08

x = 0,01 mol

b)nCuSO4 ban đầu : 25.1,12.15/100.160= 0,02625 mol

mdd = + mFe(p.ư) – mCu = 25.1,12 + 0,01.56 - 0,01.64 = 27,91 g

C%, CuS04 = 0,016250.160/27,91.100% ≈ 9,32%

C%, FeSO4 =0,01.152/27,91 .100% ≈ 5,45%

Hải Đăng
14 tháng 4 2020 lúc 15:25

a) Phương trình hóa học:

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

P/ư: x x x x mol

Khối lượng lá sắt tăng = 2,58 - 2,5 = 0,08 gam. Ta có phương trình:

64x - 56x = 0,08

x = 0,01 mol

b) Sô mol CuS04 ban đầu 25.1,12.15/100.160= 0,02625 mol

Trong dung dịch sau phản ứng có hai chất tan là FeSO4 0,01 mol và CuSO4 dư 0,01625 mol.

Khối lượng dung dịch:

mdd = + mFe(p.ư) – mCu = 25.1,12 + 0,01.56 - 0,01.64 = 27,91 g

C%, CuS04 = 0,016250.160/27,91.100% ≈ 9,32%

C%, FeSO4 =0,01.152/27,91 .100% ≈ 5,45%

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 11 2018 lúc 5:52

Đáp án B

Zn có tính khử mạnh hơn Fe, Zn sẽ phản ứng với dung dịch CuSO4 trước.

Theo đề: hỗn hợp rắn Z phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng thu được 1 muối duy nhất trong hỗn hợp rắn Z có Cu và Fe dư. Vậy mFe dư = 0,28 (g) và mCu = 2,84 - 0,28 = 2,56 (g)

Ta có: khối lượng hỗn hợp X phản ứng với Cu2+ = 2,7 - 0,28 = 2,42 (g)

Gọi nZn = x mol; nFe pư = y mol

Ta có hệ: 

mFe ban đầu = 0,02.56 + 0,28 = 1,4 (g)

Hoa Hồng Xanh
Xem chi tiết
Việt Hưng
Xem chi tiết
Trang Hoàng
Xem chi tiết
Trần Trương Ngọc Hân
23 tháng 4 2017 lúc 21:32

Mấy bạn giúp mình đi :(ucche