1 / 1
BÀI TẬP ANKIN
CÂU 1. Viết các CTCT và gọi tên các ankin sau.
a) C2H2 b) C3H4 c) C4H6 d) C5H8
Chất nào phản ứng được với dd AgNO3/ NH3 ? Viết PTHH.
CÂU 2. Viết CTCT các ankin có tên gọi sau:
a. 3-metylbut-1-in, pent-1-in.
b. Hex-2-in, axetilen, 3,4-đimetylpent-1-in.
CÂU 3. Hoàn thành các PTHH của các phản ứng sau:
a. CH≡C-CH3 + H2
b. CH≡C-CH3 + H2
c. CH≡C-CH3 + Br2
d. CH≡CH + HCl (1:1)
e. CH≡CH + H2O
f. 2CH≡CH 𝑥𝑡,đ𝑖𝑚𝑒ℎ𝑜𝑎→
g. 3CH≡CH
CÂU 4. Viết các phương trình xảy ra
1 ) Axetilen với: a) H2(xt: Pd/PbCO3); b) H2(xt: Ni.to); c) dd Br2( tỉ lệ 1:2); d) HCl( tỉ lệ 1:1); e) dd AgNO3/NH3.
2) Propin với: ( như axetilen)
CÂU 5. Cho các ankin sau : pent-2-in; 3-metyl-pent-1-in; 2,5-đimetylhex-3-in; propin. Các ankin nào tác dụng được với dd AgNO3 trong NH3? Viết PTHH.
3,
a. CH≡C-CH3 + H2 --> CH2=CH-CH3
b. CH≡C-CH3 + 2H2 --> CH3-CH2-CH3
c. CH≡C-CH3 + Br2 --> CHBr2-CHBr2-CH3
d. CH≡CH + HCl (1:1)-->CH2=CH2
e. CH≡CH + H2O-->CH3-CH=O
f. 2CH≡CH 𝑥𝑡,đ𝑖𝑚𝑒ℎ𝑜𝑎→ C4H4
g. 3CH≡CH --->C6H6
1.
Có các hiđrocacbon sau : CH 2 = CH 2 ; CH=CH ; CH 2 =CH-CH= CH 2 : CH 3 -CH= CH 2 . số chất tác dụng với Br 2 theo tỉ lệ về số mol 1:2 là :
A. 1 ; B. 2 ; C. 3 ; D. 4.
Viết phương trình hóa học của phản ứng giữa propin với các chất xúc tác sau:
a) H2, xúc tác Ni
b) H2 xúc tác Pd/PbCO3
c) Br2/CCl4 ở -20°C
d) Br2/CCl4 ở 20°C
e) AgNO3, NH3/H2O
f) HCl (khí, dư)
g) H2O xúc tác HgSO4/H+
h) HCl (xt HgCl2, t°)
i) phản ứng cháy
2. Tương tự đối với axetilen
j) phản ứng đime hóa
k) phản ứng trime hóa
Hoàn thành các phương trình phản ứng a) CH3-CH2-CH2-CH3+Cl2---> b) CH2=CH-CH3+HCl-----> c) C6H6+Br2---> d) CH3-CH2-CH2-CH3+CuO--->
Hoàn thành các PTHH của các phản ứng sau:
a.CH3-CH=CH-CH3+H2\(\underrightarrow{Ni,t^o}\)
b.CH2=CH-CH3+Br2→
c.CH2=C(CH3)-CH3+HBr→
d.CH2=CH-CH2-CH3+H2O\(\underrightarrow{H^+}\)
e.CH3-CH=CH-CH3+HBr→
f.C2H4+O2\(\underrightarrow{t^o}\)
g.nCH2=CH2\(\underrightarrow{p,xt,t^o}\)
h.nCH2=CH-CH3\(\underrightarrow{p,xt,t^o}\)
\(a)\ CH_3-CH=CH-CH_3 + H_2 \xrightarrow{t^o,Ni} CH_3-CH_2-CH_2-CH_3\\ b)\ CH_2=CH-CH_3 + Br_2 \to CH_2Br-CHBr-CH_3\\ c)\ CH_2=C(CH_3)-CH_3 + HBr \to CH_3-CBr(CH_3)-CH_3\\ d)\ CH_2=CH-CH_2-CH_3 + H_2O \xrightarrow{H^+,t^o} CH_3-CH(OH)-CH_2-CH_3\\ e)\ CH_3-CH=CH-CH_3 + HBr \to CH_3-CH_2-CHBr-CH_3\\ f)\ C_2H_4 + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2CO_2 + 2H_2O\\ g)\ nCH_2=CH_2 \xrightarrow{t^o,p,xt} (-CH_2-CH_2-)_n\\ h)\ nCH_2=CH-CH_3 \xrightarrow{t^o,p,xt} (-CH_2-CH(CH_3)-)_n\)
f) \(C_2H_4+3O_2\rightarrow^{t^0}2CO_2+2H_2O\)
Hoàn thành phương trình hóa học sau :
1. C2H6 + Cl2 →
2. C3H6 + H2 →
3. CH2 = CH - CH3 +Br2 →
hay : C3H6 + Br2 →
4. CH3 -CH = CH2 +HBr→
5. C3H6 + O2 →
6. CH2 =CH2 + H2O →
7. n CH2 =CH2 →
8. CH ☰ CH + HCl→
hay C2H2 + HCl →
9. CH3COONa + NaOH →
10. 2CH4 →
11. CaC2 + 2H2O →
12. CH ☰ CH +H2O →
13. CH ☰ CH +AgNO3 +NH3 →
1. C2H6 + Cl2 to→C2H5Cl+HCl
2. C3H6 + H2 to→C3H8
3. CH2 = CH - CH3 +Br2 →CH2Br-CHBr-CH3
hay : C3H6 + Br2 →C3H6Br2
4. CH3 -CH = CH2 +HBr→CH3-CHBr-CH3
5. C3H6 + \(\dfrac{9}{2}\)O2 →3CO2+3H2O
6. CH2 =CH2 + H2O →CH2OH–CH3
7. n CH2 =CH2 →-(-CH2-CH2-)n-
8. CH ☰ CH + HCl→CH2=CH-Cl
hay C2H2 + HCl →C2H3Cl
9. CH3COONa + NaOH →CH4+Na2CO3
10. 2CH4 → C2H2+3H2
11. CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2+C2H2
12. CH ☰ CH +H2O → CH3CHO.
13. CH ☰ CH +2AgNO3 +2NH3 →AgC ☰ CAg+2NH4NO3
Câu 1: Viết các phản ứng sau: (có cân bằng, ghi điều kiện phản ứng)
1) CH≡CH tác dụng với H2 (xt Ni)
2) CH≡CH tác dụng với H2 (xt Pd/PbCO3)
3) Phản ứng đime hóa của CH≡CH
4) Phản ứng trime hóa của CH≡CH
5) Phản ứng cộng nước của CH≡CH (xt HgSO4/H2SO4)
6) Phản ứng cộng Brom dư của CH≡CH
7) Phản ứng cộng nước của CH≡CH (xt HgSO4/H2SO4)
8) Phản ứng của CH≡CH với Bạc Nitrat trong NH3
9) Phản ứng của CH≡C-CH3 với Bạc Nitrat trong NH3
10)Phản ứng của CH≡CH với Kalipermanganat
1. \(CH\equiv CH+2H_2\underrightarrow{^{to,Ni}}CH_3-CH_3\)
2. \(CH\equiv CH+H_2\underrightarrow{^{to,Pb/PbCO2}}CH_2=CH_2\)
3. \(2CH\equiv CH\underrightarrow{^{đime.hoa}}C_4H_4\)
4. \(3CH\equiv CH\underrightarrow{^{trima.hoa}}C_2H_6\)
5. \(CH\equiv CH+H_2O\underrightarrow{^{HgSO4/H2SO4}}CH_3CHO\)
6. \(CH\equiv CH+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)
8. \(CH\equiv CH+2AgNO_3+2NH_3\rightarrow Ag_2C_2+2NH_4NO_3\)
9. \(CH\equiv C-CH_3+AgNO_3+NH_3\rightarrow CAg\equiv C-CH_3+NH_4NO_3\)
10.\(3CH\equiv CH+8KMnO_4\rightarrow3COOK-COOK+8MnO_2+2KOH+2H_2O\)
1. Viết PTHH biểu diễn phản ứng cháy của metan, etilen, axetilen với oxi. Nhận xét tỉ lệ số mol CO2 và số mol H2O sinh ra sau mỗi phản ứng trên
2. Cho 11,2l hỗn hợp khí gồm C2H4, C2H2 (đktc) tác dụng hết với dung dịch brom dư, khối lượng brom đã tham gia phản ứng là 11,2g
a) Viết PTHH
b) Tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp
1.
+) CH4 + 2O2 -to-> CO2 + 2H2O
nCO2/nH2O=1/2
+) C2H4 + 3O2 -to-> 2CO2 + 2H2O
nCO2/nH2O=1/1
+) C2H2 + 5/2 O2 -to-> 2CO2 + H2O
nCO2/nH2O=2/1
2. Bài này thể tích khí là 1.12(l) mới làm ra nha bạn
Đặt: nC2H4= x (mol), nC2H2=y (mol)
nhh= x + y= 1.12/22.4=0.05 (mol) (1)
C2H4 + Br2 --> C2H4Br2
C2H2 + 2Br2 --> C2H2Br4
nBr2= x + 2y =11.2/160=0.07 (mol) (2)
Giải pt (1) và (2) ta có :
x= 0.03
y=0.02
Vì: % thể thích tương ứng với % số mol nên:
%nC2H4=0.03/0.05 * 100=60%
%nC2H2=0.02/0.05 *100= 40%
Chúc bạn học tốt <3
Cho các phản ứng sau:
(a) CH3-CH3 → x t , t ∘ CH2=CH2 + H2.
(b) CH4 + Cl2 → t ∘ CH3Cl + HCl.
(c) CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 → AgC ≡ CAg + 2NH4NO3.
(d) CaC2 + 2H2O → C2H2 + Ca(OH)2.
(e) 2CH2=CH2 + O2 → x t , t ∘ 2CH3CHO.
Số phản ứng oxi hóa - khử trong các phản ứng trên là
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Chọn D.
Số phản ứng oxi hóa - khử là: (a), (b), (e)