Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Thành Nhân Võ
Xem chi tiết
Thành Nhân Võ
Xem chi tiết
Thành Nhân Võ
Xem chi tiết
Khánh Linh
Xem chi tiết
Phương Uyển Trần
Xem chi tiết
sdfg gfhb
12 tháng 2 2023 lúc 13:21

địt cụ thg ngu

_zlakthw._      ?-
12 tháng 2 2023 lúc 13:24

Góc " M , N " ở đâu ra đấy ạ?- 
Đọc mãi vẫn chx xác nhận được " M , N " ở đâu ra=))-

Le Vu Thuy Hang
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
21 tháng 8 2021 lúc 9:36

Ta có: \(AB=AC.BD=CE\)  ⇒  \(AD=AE\)

⇒   △ ADE cân tại A  

⇒   \(\widehat{ADE}=\dfrac{180-A}{2}\)  \(\left(1\right)\)

Ta có:  △ ABC cân tại A 

⇒   \(\widehat{B}=\dfrac{180-A}{2}\)  \(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) suy ra:   \(\widehat{B}=\widehat{D}\)

Mà ta thấy 2 góc này ở vị trí đồng vị nên suy ra DE // BC

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 8 2021 lúc 14:39

Xét ΔABC có 

\(\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{CE}{AC}\)

nên DE//BC

Lê Văn Huy
Xem chi tiết
Akai Haruma
13 tháng 12 2022 lúc 23:10

Lời giải:

Vì $M$ nằm trên trung trực của $BC$ nên $MB=MC$. $M$ nằm trên đường trung trực của $AB$ nên $MA=MB$

$\Rightarrow MA=MB=MC$

Xét tam giác $AMC$ và $AMB$ có:
$AM$ chung

$AC=AB$ (do $ABC$ là tam giác cân tại $A$)

$MB=MC$

$\Rightarrow \triangle AMC=\triangle AMB$ (c.c.c)

$\Rightarrow \widehat{ACM}=\widehat{ABM}$

Hay $\widehat{ECM}=\widehat{ABM}$

Mà $\widehat{ABM}=\widehat{MAB}$ (do tam giác $MAB$ cân tại $M$ vì $MA=MB$)

$\Rightarrow \widehat{ECM}=\widehat{MAB}=\widehat{DAM}$

Xét tam giác $ECM$ và $DAM$ có:

$EC=DA$ (gt)

$\widehat{ECM}=\widehat{DAM}$ (cmt)

$CM=AM$ (cmt)

$\Rightarrow \triangle ECM=\triangle DAM$ (c.g.c)

$\Rightarrow ME=MD$ (đpcm)

Akai Haruma
13 tháng 12 2022 lúc 23:12

Hình vẽ:

39. Bá Thiên - 6a1
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 8 2023 lúc 22:47

a: Kẻ DH và EK lần lượt vuông góc với BC

=>DH//EK

H,B lần lượt là hình chiếu của D,B trên BC

=>HB là hình chiếu của DB trên BC

K,C lần lượt là hình chiếu của E,C trên BC

=>KC là hình chiếu của EC trên BC

Xét ΔDHB vuông tại H và ΔEKC vuông tại K có

DB=EC
góc DBH=góc ECK

=>ΔDHB=ΔEKC

=>BH=KC và DH=EK

b: Xét ΔABE và ΔACD có

AB=AC
góc BAE chung

AE=AD
=>ΔABE=ΔACD

=>BE=CD

c: Xét ΔMDB và ΔMEC có

góc MDB=góc MEC

DB=EC
góc MBD=góc MCE

=>ΔMDB=ΔMEC

d: Xét ΔABM và ΔACM có

AM chung

MB=MC

AB=AC

=>ΔABM=ΔACM

=>góc BAM=góc CAM

=>AM là phân giác của góc BAC

Hoàng Ánh Tuyết
Xem chi tiết