Những câu hỏi liên quan
Dung Nguyen
Xem chi tiết
Aikatsu
4 tháng 3 2021 lúc 20:21

\(\dfrac{1}{x-2}+3=\dfrac{3-x}{x-2}\)

ĐKXĐ: x ≠ 2

\(\dfrac{1}{x-2}+3=\dfrac{3-x}{x-2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2+3\left(x-2\right)}{x-2}=\dfrac{3-x}{x-2}\)

<=> 2 + 3x - 6 = 3 - x

<=> 2 + 3x - 6 - 3 + x = 0

<=> 4x - 7 = 0

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{4}\)

Vậy:...

Bình luận (3)
Ngô Cao Hoàng
4 tháng 3 2021 lúc 20:24

\(\dfrac{1}{x-2}+3=\dfrac{3-x}{x-2}\) (ĐKXĐ \(x\ne2\))

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x-2}+\dfrac{3\left(x-2\right)}{x-2}=\dfrac{3-x}{x-2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1+3x-6}{x-2}=\dfrac{3-x}{x-2}\)

\(\Rightarrow3x-5=3-x\)

\(\Leftrightarrow3x+x=3+5\)

\(\Leftrightarrow4x=8\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

Mà \(x\ne2\) nên phương trình đề bài cho vô nghiệm

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 3 2021 lúc 20:26

ĐKXĐ: x\(\ne\)2

Ta có: \(\dfrac{1}{x-2}+3=\dfrac{3-x}{x-2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x-2}+\dfrac{3\left(x-2\right)}{x-2}=\dfrac{3-x}{x-2}\)

Suy ra: \(1+3x-6=3-x\)

\(\Leftrightarrow3x-5-3+x=0\)

\(\Leftrightarrow4x-8=0\)

\(\Leftrightarrow4x=8\)

hay x=2(loại)

Vậy: \(S=\varnothing\)

Bình luận (2)
gianhi586
Xem chi tiết
Anh Thư
Xem chi tiết
Lê Hoàng Vũ
8 tháng 4 2020 lúc 15:18

3x + 2/2x - 3x +1/x = 1 

2/x=1

x = 1/2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Rita Hương Rika
Xem chi tiết
Gia Hân Ngô
1 tháng 3 2018 lúc 11:04

\(\dfrac{2x}{x-3}+\dfrac{x}{x+3}=\dfrac{2x^2}{x^2-9}\left(ĐKXĐ:x\ne\pm3\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x\left(x+3\right)+x\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{2x^2}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(\Rightarrow2x\left(x+3\right)+x\left(x-3\right)=2x^2\)

\(\Leftrightarrow2x^2+6x+x^2-3x-2x^2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+3x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(n\right)\\x=-3\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy ............................

Bình luận (0)
Nhã Doanh
1 tháng 3 2018 lúc 11:08

ĐKXĐ: x khác 3 và x khác -3

\(\dfrac{2x}{x-3}+\dfrac{x}{x+3}=\dfrac{2x^2}{x^2-9}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{x\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{2x^2}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow2x^2+6x+x^2-3x=2x^2\)

\(\Leftrightarrow x^2+3x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-3\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy......

Bình luận (0)
Ngjia Tran
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
2 tháng 10 2017 lúc 20:41

Biến đổi A ta được :

\(A=x\left(x+11\right)\left(x+3\right)\left(x+8\right)+144\)

\(=\left(x^2+11x\right)\left(x^2+11x+24\right)+144\)

\(=\left(x^2+11x\right)^2+24\left(x^2+11x\right)+144\)

\(=\left(x^2+11x\right)^2+2.12.\left(x^2+11x\right)+12^2\)

\(=\left(x^2+11x+12\right)^2\) là một số chính phương \(\forall x\in Z\)

Vậy A là một số chính phương (đpcm)

Bình luận (0)
Ngjia Tran
2 tháng 10 2017 lúc 20:49

Xin cảm ơn ạ.

Bình luận (0)
Vũ Nguyễn Hiếu Thảo
2 tháng 10 2017 lúc 20:51

\(A=x\left(x+3\right)\left(x+8\right)\left(x+11\right)+144\)

\(=x\left(x+11\right)\left(x+3\right)\left(x+8\right)+144\)

\(=\left(x^2+11\right)\left(x^2+11+24\right)+144\)

Đặt \(x^2+11=y\Rightarrow x^2+11+24=y+24\)

\(A=y\left(y+24\right)+144\)

\(=y^2+24y+144\)

\(=y^2+2.12y+144\)

=\(\left(y+12\right)^2\)

Có \(A=\left(y+12\right)^2\) là bình phương của 1 số => A là số chính phương

Bình luận (0)
Châu Anh
Xem chi tiết
Trần Bình Trọng
23 tháng 10 2016 lúc 17:44

a ) \(\frac{3x+1}{5y+2}=\frac{6x+3}{10y+6}\)

\(\Leftrightarrow\left(3x+1\right).\left(10y+6\right)=\left(5y+2\right).\left(6x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow30xy+18x+10y+6=30xy+15y+12x+6\)

\(\Leftrightarrow6x-5y=0\)

kHÔNG CÓ X,Y THÕA MÃN

cÂU B TƯƠNG TỰ

Bình luận (0)
Thân Trần Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Karry Miu
30 tháng 7 2017 lúc 8:33

Giải :

3x + 1 = 2x + 10

=> 3x - 2x = 10 - 1

=>     x     = 9

Bài này ta áp dụng quy tắc chuyển vế đổi dấu ở lớp 6 nha bạn !!

Bình luận (0)
The Lonely Cancer
30 tháng 7 2017 lúc 8:31

3x + 1 = 2x + 10 <=> 2x +x + 1 = 2x + 10

                               <=>       x + 1    =  10

                               <=>         x          =  10 - 1 = 9

Vậy x thỏa mãn là : x = 9

Bình luận (0)
Đặng Hồng Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
28 tháng 1 2022 lúc 9:57

1, <=> 13x = 19 <=x = 19/13 

2, <=> 14x = - 15 <=> x = -15/14 

3, <=> 8x = 11 <=> x = 11/8 

4, <=> 9 - 7x = 4x + 3 <=> 11x = 6 <=> x = 6/11

5, <=> 11-11x = 21 - 5x <=> 6x = - 10 <=> x = -5/3 

6, <=> -12 + 6x = 3 - x <=> 7x = 15 <=> x = 15/7 

7, <=> 40 + 15x + 6x - 16 = 0 <=> 21x = - 24 <=> x = -8/7 

8, <=> 6x - 3 - 3x + 1 = 0 <=> 3x - 2 = 0 <=> x = 2/3 

9, <=> -4x + 12 = 7x - 3 <=> 11x = 15 <=> x = 15/11 

10, <=> -5 - x - 3 = 2 - 5x <=> -8 - x = 2 - 5x <=> 4x = 10 <=> x = 5/2 

Bình luận (0)
Lương Đại
28 tháng 1 2022 lúc 10:12

\(1,\Leftrightarrow5x+8x=16+3\)

\(\Leftrightarrow13x=19\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{19}{13}\)

Vậy \(S=\left\{\dfrac{19}{13}\right\}\)

\(b,\Leftrightarrow-5x-9x=8+7\)

\(\Leftrightarrow-14x=15\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{15}{14}\)

Vậy \(S=\left\{-\dfrac{15}{14}\right\}\)

\(c,-5x-3x=7-18\)
\(\Leftrightarrow-8x=-11\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{11}{8}\)

\(d\Leftrightarrow,7x-4x=3-9\)

\(\Leftrightarrow3x=-6\)

\(\Leftrightarrow x=-2\)

Vậy \(S=\left\{-2\right\}\)

\(5,\Leftrightarrow-11x+5x=21-11\)

\(\Leftrightarrow-6x=10\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{5}{3}\)

Vậy \(S=\left\{-\dfrac{5}{3}\right\}\)

\(6,\Leftrightarrow-14+6x=5-x-2\)

\(\Leftrightarrow6x+x=5+14-2\)

\(\Leftrightarrow7x=17\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{17}{7}\)

Vậy \(S=\left\{\dfrac{17}{7}\right\}\)

\(7,40+15x+6x-16=0\)

\(\Leftrightarrow15x+6x=16-40\)

\(\Leftrightarrow21x=-24\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{24}{21}\)

Vậy \(S=\left\{-\dfrac{24}{21}\right\}\)

\(8,6x-3-3x+1=0\)

\(\Leftrightarrow6x-3x=3-1\)

\(\Leftrightarrow3x=2\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{3}\)

Vậy \(S=\left\{\dfrac{2}{3}\right\}\)

Câu (9) và (10) bạn áp dụng như các câu trên, nhân các ngoặc và đổi dấu sau khi bỏ ngoặc hoặc chuyển vế.

 

Bình luận (0)
Hồ Bảo Hân
Xem chi tiết
Thiên Hàn
20 tháng 12 2018 lúc 10:38

\(\left(5x^2+3x-2\right)^2=\left(4x^2-3x-2\right)^2\)

\(\Rightarrow\left(5x^2+3x-2\right)^2-\left(4x^2-3x-2\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\left[\left(5x^2+3x-2\right)-\left(4x^2-3x-2\right)\right]\left[\left(5x^2+3x-2\right)+\left(4x^2-3x-2\right)\right]=0\)

\(\Rightarrow\left(5x^2+3x-2-4x^2+3x+2\right)\left(5x^2+3x-2+4x^2-3x-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x^2+6x\right)\left(9x^2-4\right)=0\)

\(\Rightarrow x\left(x+6\right)\left[\left(3x\right)^2-2^2\right]=0\)

\(\Rightarrow x\left(x+6\right)\left(3x-2\right)\left(3x+2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+6=0\\3x-2=0\\3x+2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-6\\3x=2\\3x=-2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-6\\x=\dfrac{2}{3}\\x=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)