Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
bùi huyền trang
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Kiều Trinh
Xem chi tiết
Huy Trần
9 tháng 11 2021 lúc 20:09

Ta có : AB = AE + BF
AC = AF + CF
mà AE = AF( gt) , AB = AC ( gt)
=> BE = CF
Vì Δ ABC có AB = AC ( gt)
=> Δ ABC là tam giác cân
=> góc B = C
Xét ΔBEC và ΔCFB có :
góc B = C ( cmt )
BE = CF ( cmt )
BC là cạnh chung ( gt)
=> ΔBEC = ΔCFB ( c- g-c )( đcpcm)

undefined

trần thảo my
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2023 lúc 9:14

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AB=AC

góc BAM=góc CAM

AM chung

=>ΔAMB=ΔACM

b:

ΔABC cân tại A có AM là phân giác

nên AM vuông góc BC và M là trung điểm của BC

MB=MC=BC/2=3cm

=>AM =căn 5^2-3^2=4cm

c: Xét ΔMHB vuông tại H và ΔMKC vuông tại K có

MB=MC
góc B=góc C

=>ΔMHB=ΔMKC

=>MH=MK

Xét ΔHMQ vuông tại H và ΔKMP vuôg tại K có

MH=MK

góc HMQ=góc KMP

=>ΔHMQ=ΔKMP

=>MQ=MP

=>ΔMQP cân tại M

Nguyễn Kiều Mỹ Loan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 7 2021 lúc 13:23

a) Xét tứ giác EAFH có 

\(\widehat{AFH}=90^0\)

\(\widehat{FAE}=90^0\)

\(\widehat{AEH}=90^0\)

Do đó: EAFH là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

b) Ta có: \(\widehat{IAC}=90^0-\widehat{AFE}\)

\(\widehat{ICA}=90^0-\widehat{B}\)

mà \(\widehat{AFE}=\widehat{B}\left(=\widehat{HAC}\right)\)

nên \(\widehat{IAC}=\widehat{ICA}\)

mà \(\widehat{IBA}=90^0-\widehat{ICA}\)

và \(\widehat{IAB}=90^0-\widehat{IAC}\)

nên \(\widehat{IAB}=\widehat{IBA}\)

Xét ΔIAB có \(\widehat{IAB}=\widehat{IBA}\)(cmt)

nên ΔIAB cân tại I(Định lí đảo của tam giác cân)

Xét ΔIAC có \(\widehat{IAC}=\widehat{ICA}\)(cmt)

nên ΔIAC cân tại I(Định lí đảo của tam giác cân)

Ta có: IA=IB(ΔIAB cân tại I)

IA=IC(ΔIAC cân tại I)

Do đó: IB=IC

mà I nằm giữa B và C

nên I là trung điểm của BC(Đpcm)

Lê Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
Lê Phan Bảo Khanh
22 tháng 12 2021 lúc 16:14

Vì \(AB=BC\) nên \(\widehat{C}=\widehat{A}\)

Vì \(BC=CA\) nên \(\widehat{A}=\widehat{B}\)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{A}=\widehat{B}=\widehat{C}\)

Mà \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

\(\Rightarrow\) \(180^0:3\) \(=60^0\)

Vậy các góc của \(\Delta ABC\) đều có số đo là \(60^0\)

Phạm Thanh Huyền
Xem chi tiết
I love BTS
22 tháng 9 2019 lúc 13:17

XIN LỖI MK K BT VẼ HÌNH TRÊN NÀY : |_ là vuông góc nhé bạn

Vì AB |_ CD tại O

=>AOD=AOC=DOB=BOC=90 độ

Mà OM là tia pg của góc BOC

=>COM =BOM=45 độ

Ta có góc AOM = AOC +COM

=>GÓC AOM= 90 độ +45 độ=135 độ

mk nhé!

doãn phương linh
Xem chi tiết
Bùi Đình Bảo
7 tháng 12 2015 lúc 19:31

Neu ban da hoc tam giac can thi giai nhu sau:

Tam giac ABC can tai A vi AB=AC => B=C

Co: Tam giac MHB vuong tai H

      Tam giac MKC vuong tai K

Xet 2 tam giac vuong MHB va MKC co:

     MB=MC(gt)

     B=C(cmt)

=>Tam giac MHB=Tam giac MKC(canh huyen-goc nhon)

=>MH=MK(2 canh tuong ung)

Bai cua minh con nhieu thieu sot (ki hieu, hinh ve), nho cho * nghen. Thanks!!!

Bảo Sơn Đỗ
Xem chi tiết
Bảo Sơn Đỗ
9 tháng 3 2022 lúc 16:18

giúp với :vvvv

Thanh Hoàng Thanh
9 tháng 3 2022 lúc 16:23

a) Xét \(\Delta MBH\) vuông tại H và \(\Delta MCK\) vuông tại K:

BM = CM (M là trung điểm BC).

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) (\(\Delta ABC\) cân tại A).

\(\Rightarrow\Delta MBH=\Delta MCK\) (cạnh huyền - góc nhọn).

Bùi Lan Anh
Xem chi tiết
Trần Mạnh
25 tháng 2 2021 lúc 17:37

a/

∆ABC vuông tại A, AH, vuông góc BC

=> AB.AH = HB.AC

=> AB = 15Ta có: BC^2 = AB^2 + AC^2=> BC = 25=> HB = BC - BH = 25-9 = 16

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2021 lúc 22:45

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:

\(AH^2+BH^2=AB^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=9^2+12^2=225\)

hay AB=15(cm)

Vậy: AB=15cm

chuthithanhha
Xem chi tiết