Tại sao tác giả nói "Ở trên đất này, không có người Bắc, không có người Trung, người Nam, người Hoa, người Khơ-me... mà chỉ toàn là người Sài Gòn cả"?
Tìm quan hệ từ trong đoạn văn sau:
"Ở trên đất này, không có người Bắc, không có người Trung, người Nam, người Hoa, người Khơ-me... mà chỉ toàn là người Sài Gòn cả. Sống lâu, sống quen một thời gian dài ở Sài Gòn, rồi cứ ngỡ là mình đã sinh ra ở đây và vô hình trung đã thừa nhận nơi đây là quê quán của mình. Sài Gòn bao giờ cũng dang hai cánh tay mở rộng mà đón nhiều người từ trăm nẻo đất nước kéo đến. Nếu siêng năng, chịu khó thì bạn sẽ được đãi ngộ thân tình như hàng triệu người khác."
(Trích đoạn bài văn "Sài Gòn tôi yêu")
Mình cần gấp lắm ạ 😓😓😓
"Ở trên đất này, không có người Bắc, không có người Trung, người Nam, người Hoa, người Khơ-me... mà chỉ toàn là người Sài Gòn cả. Sống lâu, sống quen một thời gian dài ở Sài Gòn, rồi cứ ngỡ là mình đã sinh ra ở đây và vô hình trung đã thừa nhận nơi đây là quê quán của mình. Sài Gòn bao giờ cũng dang hai cánh tay mở rộng mà đón nhiều người từ trăm nẻo đất nước kéo đến. Nếu siêng năng, chịu khó thì bạn sẽ được đãi ngộ thân tình như hàng triệu người khác."
Trong phần thứ hai của bài (từ “Ở trên đất này” đến “từ 1945 đến 1975”) tác giả tập trung nói về nét nổi bật trong phong cách của người Sài Gòn. Nét đặc trưng của phong cách ấy là gì?Thái độ, tình cảm của tác giả đối với con người Sài Gòn được biểu hiện như thế nào?
Ở phần thứ hai, tác giả tập trung nói về con người Sài Gòn với những điểm chung về cư dân, phong cách nổi bật với những nét độc đáo riêng:
+ Sài Gòn là nơi tụ hội của con người khắp bốn phương hòa hợp, không phân biệt nguồn gốc mà chỉ còn là người Sài Gòn
+ Phong cách nổi bật của người Sài Gòn: tự nhiên, chân thành, cởi mở, táo bạo mà vẫn ý nhị
+ Tác giả khẳng định những nét đẹp của người Sài Gòn qua gần năm mươi năm thực tế hiểu biết
+ Tính cách của người Sài Gòn biểu hiện mạnh mẽ nhất trong đời sống hằng ngày, đặc biệt trải qua thử thách hoàn cảnh của lịch sử.
Vẻ đẹp của con người Sài Gòn được minh họa qua hình ảnh các cô gái Sài Gòn với trang phục, cử chỉ, dáng điệu ngây thơ, nhiệt tình, tươi vui.
Bạn thông minh cỡ nào ???
Ngày 20/11 là ngày kỉ niêm nhà giáo Việt Nam. Nước Mĩ có ngày này hay không?Trong một năm tháng thì có 30 ngày, tháng thì có 31 ngày. Vậy có mấy tháng có ngày 28?Trung bình 1 người có bao nhiêu ngày sinh nhật?Số tiếp theo trong dãy số sau là bao nhiêu : 1;2;3;5;8;...Có tất cả 4 trái xoài trên bàn, bạn lấy 3 quả. Hởi pạn có mấy quả xoài?Hai chiếc xe đò (xe buýt) đụng nhau ở biên giới Việt-Hoa. Hành khách trên cả 2 xe đều là khách du lịch từ khắp năm châu như (Mỹ, Á, Âu, Úc, Phi). Sau tại nạn, những người thoát nạn nên được chôn ở nước nào?Điều này có hợp lý hay không nếu 1 người đàn ông ở Sài Gòn cưới cô em gái của bà vợ quả phụ của ông ta?1.Nước Mĩ không có
2.12 tháng
3.Có 1 ngày
4.13
5.Có 3 trái
6.Người thoát nạn không chết => Không cần chôn
7.Điều này vô lý. Vì vợ ông ta là quả phụ =>ông ta đã chết, mà người chết kết hông làm sao được!
1. không vì đó là ngày nhà giáo VIỆT NAM
2. tất cả
3. 1 vì những năm sau chỉ là ngày kỉ niệm sinh nhật thôi
4. số thứ nhất + số thứ hai = số thứ ba. 5 + 8 =13. Số tiếp theo là 13
5. có 3 vì bạn đã lấy 3 còn gì
6. thoát nạn rồi thì cần gì phải chôn
7. ???????????
1.khong
2.tat ca
3.nhung nam sau chi la ngay ki niem sinh nhat
4.13
5.3
6.thoat nan khong can chon
7.co
Vì sao tác giả không thấy một bóng người nhưng vẫn biết con người đang có mặt ở khắp mọi nơi trên công trường? Điều đó nói lên đặc điểm gì của công trường này?
Vì máy móc cần phải có người điều khiển nên mặc dù tác giả không thấy một bóng người nhưng vẫn biết con người đang có mặt ở khắp mọi nơi trên công trường. Điều đó nói lên công trường này rất to và rộng lớn nên con người đã hòa lẫn vào máy móc
vì sao nói ngày 30/4/1975 là mốc quan trọng trong lịch sử dân tộc ta?
Nói ngày 30/4/1975 là mốc quan trọng trong lịch sử dân tộc ta vì đó là ngày quân ta...............................Sài gòn,.......................................chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử,đất nước hoàn toàn...................................,Nam Bắc....................................một nhà.
Mọi người trả lời giúp mình nha!cảm ơn mọi người nhiều
Nói ngày 30/4/1975 là cột mốc quan trọng trong lịch sử dân tộc ta vì đó là ngày quân ta giải phóng Sài Gòn, kết thúc chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, đất nước hoàn toàn độc lập, Nam Bắc lại về cùng một nhà.
chúc bạn học tốt
Trong văn bản “Sài Gòn tôi yêu”, nét đặc trưng của phong cách người Sài Gòn là gì? Thái độ, tình cảm của tác giả đối với con người Sài Gòn được biểu hiện như thế nào?
- Tác giả đã đánh giá: đây là nơi hội tụ của con người ở khắp bốn phương nhưng đã hoà hợp, không còn phân biệt nguồn gốc mà chỉ còn là những người con của Sài Gòn.
- Phong cách nổi bật của con người Sài Gòn được tác giả khái quát là tự nhiên, chân thành, bộc trực, khỏe khoắn, cởi mở, mạnh bạo, mà vẫn ý nhị. Vừa ý tứ mà lại mang những nét đẹp cổ xưa song vẫn toát lên tinh thần dân chủ.
- Người Sài Gòn còn hào phóng mở rộng, sẵn sàng dang tay đón nhận người khắp mọi nơi về Sài Gòn sinh sống lập nghiệp, dân số Sài Gòn đã leo lên tới 5 triệu.
Đọc đoạn văn sau và nhận xét về bố cục của đoạn văn?
Nhiều người ví von rằng hẻm Sài Gòn như những con lạch nhỏ chảy ra sông, như sông chảy ra biển, hòa vào đại lộ thênh thang. Kỳ thực, hẻm chính là nơi lưu giữ những giá trị văn hóa, tạo ra phần hồn cho thành phố.Nhiều hẻm ở Tân Bình là chốn cư trú của người miền Trung mà đại diện là dân vùng Quảng Nam, Quảng Ngãi. Những con hẻm này đã hình thành từ trăm năm nay. Phần lớn người trong hẻm là dân tứ xứ tập trung về rồi tạo thành cộng đồng gắn bó với nhau. Bước chân vào những con hẻm này người ta thấy vừa cũ kỹ, vừa bình dị như bước vào một làng quê nào đó. Nhưng dù cho có bao nhiêu cách gọi tên, hẻm Sài Gòn vẫn là phần hồn tinh túy của văn hóa Sài Gòn, là mạch ngầm của đời sống người Sài Gòn, là thứ lắng đọng lại sau những ồn ào, phồn hoa của hình ảnh một TP.HCM hiện đại đang trỗi dậy. Nơi đây gợi nhiều xúc cảm, gợi nhiều thương nhớ cho những ai từng một lần sống trong hẻm Sài Gòn.
A. Bố cục lộn xộn
B. Bố cục rõ ràng
Bố mẹ Quân là người Nga đến Việt Nam sinh sống.Quân sinh ra và lớn lên tại Việt Nam.Mọi người nói quân là người gốc hoa. a,Em có đồng tình với ý kiến trên không? b,Quân có phải công nhân Việt Nam không?Em hãy giải thích vì sao?
a) Em ko đồng tình với ý kiến trên
b) quân là công dân việt Nam . Vì Quân sinh ra và lớn lên tại Việt Nam và cũng đc bố mẹ cho quốc tịch tại Việt Nam
Ở Việt Nam, giọng Hà Nội, giọng Huế, giọng Sài Gòn có âm sắc khác nhau. Tuy nhiên người dân ở 3 vùng này vẫn có thể nói chuyện với nhau. Điều đó chứng tỏ:
A. Giọng nói mỗi vùng đều có nét riêng, độc đáo.
B. Ở mỗi miền, điều kiện khí hậu, địa lí có khác nhau.
C. Có 1 tiếng Việt chung cho mọi người Việt Nam.
D. Chương trình giáo dục cho các cấp ở 3 miền là thống nhất.