Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kim Anhh
Xem chi tiết
Thảo Phương
15 tháng 7 2021 lúc 9:59

Bài 1:

Ta có : 1 mol muối RCO3 (có khối lượng = R + 60n) chuyển thành 1 mol RCln (có khối lượng = R + 71n)

=> khối lượng tăng = 71n – 60n = 11n gam

=> Khi chuyển 1 mol gốc CO3 thành 2 mol gốc Cl và tạo ra 1 mol CO2 thì khối lượng tăng 11 gam

a) Ta có công thức tính nhanh sau : \(m_{muốiclorua}=n_{muốicacbonat}+11.n_{CO_2}\)

=> \(n_{CO_2}=\dfrac{11,1-10}{11}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(V_{CO_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

b) \(MCO_3+2HCl\rightarrow MCl_2+CO_2+H_2O\)

\(n_{HCl}=2n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(m_{ddHCl}=\dfrac{0,2.36,5}{3,65\%}=200\left(g\right)\)

c) \(m_{ddsaupu}=10+200-0,1.44=205,6\left(g\right)\)

\(C\%_{muối}=\dfrac{11,1}{205,6}.100=5,4\%\)

d) \(n_{MCO_3}=n_{MCl_2}\)

=> \(\dfrac{10}{M+60}=\dfrac{11,1}{M+71}\)

=> \(M=40\left(Ca\right)\)

DƯƠNG THỊ DIỆU LY
Xem chi tiết
OoO_Diễm Trinh _OoO
12 tháng 12 2018 lúc 12:49

Gọi số hoa của 3 bạn lần lượt là x, y , z 

Vì x,y,z TLT vớ 4,5,6 

=> x/4=y/5=z/6=k

Theo t/c dãy tỉ số bằng nhau :

k= x+y+z/ 4+5+6 = 75/15=5

=> x= 5.4=20

y= 5. 5 = 25

z= 5.6=30 

Vậy ..

Bảo Ngọc
12 tháng 12 2018 lúc 13:03

Gọi số hoa 3 bạn hái được lần lượt là a,b,c \(\left(a,b,c\inℕ^∗\right)\)

Theo đề bài ra,ta có :

\(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ,ta có :

\(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}=\frac{a+b+c}{4+5+6}=\frac{75}{15}=6\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=6.4=24\\b=6.5=30\\c=6.6=36\end{cases}}\)

Vậy ....

Trần Khánh Ngọc
12 tháng 11 2024 lúc 21:49

TRỄ 6 NĂM THÔI CHỨ NHIU ^^

Phạm Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
12 tháng 3 2023 lúc 17:56

- Hợp chất vô cơ: CO2, Na2CO3 

- Hợp chất hữu cơ: 

+ Hiđrocacbon: C4H10, C6H6, C3H4 

+ Dẫn xuất của hiđrocacbon: C3H8O, CH3Cl, C6H6Cl6

Diệu DIỆU
Xem chi tiết
midori
Xem chi tiết
Keiko Hashitou
11 tháng 3 2022 lúc 8:12

bn đang thi thì tự lm nhé, kể cả KT hay là Thi thử

Vũ Quang Huy
11 tháng 3 2022 lúc 8:13

thi tự lm nhé

Thao Le
Xem chi tiết
Phạm Thanh Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Phạm Thanh Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Trần Thuỳ Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
21 tháng 9 2023 lúc 7:52

a) \(\dfrac{1}{\sqrt[]{x}-1}+\dfrac{1}{1+\sqrt[]{x}}+1\left(x\ge0;x\ne1\right)\)

\(=\dfrac{\sqrt[]{x}+1+\sqrt[]{x}-1+x-1}{\left(\sqrt[]{x}-1\right)\left(\sqrt[]{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{x+2\sqrt[]{x}-1}{x-1}\)

\(=\dfrac{x-1+2\sqrt[]{x}}{x-1}\)

\(=1+\dfrac{2\sqrt[]{x}}{x-1}\)

b) \(\dfrac{1}{\sqrt[]{x}+2}-\dfrac{2}{\sqrt[]{x}-2}-\dfrac{4}{4-x}\left(x\ge0;x\ne4\right)\)

\(=\dfrac{\sqrt[]{x}-2-2\left(\sqrt[]{x}+2\right)+4}{\left(\sqrt[]{x}+2\right)\left(\sqrt[]{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt[]{x}-2-2\sqrt[]{x}-4+4}{\left(\sqrt[]{x}+2\right)\left(\sqrt[]{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{-\sqrt[]{x}-2}{\left(\sqrt[]{x}+2\right)\left(\sqrt[]{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{-\left(\sqrt[]{x}+2\right)}{\left(\sqrt[]{x}+2\right)\left(\sqrt[]{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{-1}{\sqrt[]{x}-2}\)