V+M+L+X=?
Cho 2 hàm só y=f(x) và y=g(x) xác định trên R. Đặt S(x)=f(x)+g(x) và P(x)=f(x).g(x)
CMR
a,Nếu y=f(x) và y+g(x) là những hàm số lẻ thì y=S(x) là hàm số lẻ và y=P(x) là hàm số chẵn
b,Nếu y=f(x) là hàm số chẵn, y=g(x) là hàm số lẻ thì y=P(x) là hàm số lẻ
1. Xét 8 người trong 1 gia đình gồm ông bà, bố mẹ và 2 con. Chỉ có năm cá thể xét nghiệm máu và biết được ông nội bà ngoại đều có nhóm máu O, bà nội máu A, hai đứa con của cặp bố mẹ gồm con trai máu B, con gái máu A. Tìm kiểu gen của 8 cá thể trong gia đình trên.
2. Màu sắc lông chuột do 1 cặp gen nằm trên NST thường quy định, người ta thực hiện các phép lai và được kết quả sau:
-PL1: P1: chuột lông xám x chuột lông xám -> F1 xuất hiện 37 chuột lông xám
-PL2: P2: chuột lông vàng x chuột lông xám -> F1 xuất hiện 31 chuột lông xám ; 29 chuột lông vàng
-PL3: P3: chuột lông vàng x chuột lông vàng -> F1 xuất hiện 38 chuột lông vàng; 20 chuột lông xám
Giải thích và lập sơ đồ lai.
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x+y-z}{2+4-5}=6\)
=>x=12; y=24; z=30
1/Trong các số 1;2;3;.......;100 có bao nhiêu số là bội của 4.
2/a.Tìm x thuộc N sao cho x - 1 là ước của 12 .
b.Tìm x thuộc Z sao cho x - 1 là ước của 12 .
3/Cho m và n là các số tự nhiên và m là số lẻ.
CMR: m và m . n + 8 là 2 số nguyên tố cùng nhau.
a, Các số là bội của 4 trong dãu số l;2;3; ...;100 là : 4 ; 8; ...;100
Có số bội của 4 là :
(100 - 4) : 4 + 1 = 25
2a,
x-1 là ước của 12
=> x-1 ∈ Ư(12)={1;2;3;4;6;12}
Ta có: x-1=1=>x=2
x-1=2=>x=3
x-1=3=>x=4
x-1=4=>x=5
x-1=6=>x=7
x-1=12=>x=13
Vậy x ∈{2;3;4;5;7;13}
cho pt (m^2+3m+2)x^2=m+2 với m là một số. CMR:
a, Khi m=-1, pt vô nghiệm
b,Khi m=-2, pt vô số nghiệm
c, khi m=0, pt nhận x=-1 và x=1 là nghiệm
Tổng số hạt của hai nguyên tử M và X là 86. Trong đó hạt mang điện nhiều hơn hạt ko mang điện là 26. Số khối nguyên tử của X lớn hơn M là 12. Tổng số hạt trong X nhiều hơn M là 18. Tìm số Proton và tên nguyên tố củ M và N.
Tổng số hạt trong MX (Phân tử gồm 1 nguyên tử M + 1 nguyên tử X):
2ZM + NM + 2ZX + NX = 86
Trong phân tử MX, số hạt mang điện (2ZM + 2ZX) nhiều hơn số hạt không mang điện (NM + NX):
(2ZM + 2ZX) – (NM + NX) = 26
Số khối của X (ZX + NX) lớn hơn số khối của M (ZM + NM):
(ZX + NX) – (ZM + NM) = 12
Tổng số hạt trong X (2ZX + NX) nhiều hơn tổng số hạt trong M (2ZM + NM):
(2ZX + NX) – (2ZM + NM) = 18
Giải hệ trên được:
ZM = 11
ZX = 17
Vậy M là Na, X là Cl
tổng số hạt trong MX 2ZM+NM+2ZX+NX=86
trong phân tử MX số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện(2ZM+2ZX)-(NM+NX)=26
số khối của X lớn hơn số khối của M:(ZX+NX)-(ZM+NM)=12
tổng số hạt trong X nhiều hơn tổng số hạt trong M:(2ZX+NX)-(2ZM+NM)=18
giải hệ trên ta đc:ZM=11
ZX=17
vậy M là Na,X là Cl
M và X là 2 n tử kim loại , tổng số hạt cơ bản của cả ng tử M và X là 142 , trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 42. số hạt mang điện trong ng tử M nhiều hơn trong n tử X là 12. ZM và ZX lần lượt là
a/ 20,26
b/ 20,30
c/ 26,20
d/ 30,20
Đốt cháy hoàn toàn 2 lít mỗi hiđrocacbon X, Y, Z đều thu được 4 lít khí cacbonic. Biết rằng:
X không làm mất màu dung dich brôm.
Y và Z làm mất màu dung dich brôm với tỉ lệ lần lượt là 1 : 1 và 1 : 2.
Hãy xác đinh CTPT và CTCT của X, Y và Z. Biết các khí đều đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và
áp suất.
Tỉ lệ thể tích là tỉ lệ mol
\(2n_{hidrocacbon}=n_{CO2}\)
Trong X, Y, Z đều chứa 2C (bảo toàn C)
X không làm mất màu brom nên là C2H6
CTCT X là CH3 − CH3
Y làm mất màu dd brom với tỉ lệ 1:1 nên là C2H4
CTCT Y là CH2 = CH2
Z làm mất màu dd brom với tỉ lệ 1:2 nên là C2H2
CTCT Z là CH≡CH
X là dd HCl x (M), Y là dd Na2CO3 Y (M). Nhỏ từ từ 100 ml X vào 100 ml Y, sau phản ứng thu được V1 lít CO2 (đktc). Nhỏ từ từ 100 ml Y vào 100 ml X, sau phản ứng thu được V2 lít CO2 (đktc). Biết V1:V2=4:7. Tìm x:y
- Vì CO2 thu ở 2 thí nghiệm khác nhau nên HCl(axit) phản ứng hết. Tính toán theo HCl
-Trường hợp 1:
2HCl+Na2CO3\(\rightarrow\)NaCl+NaHCO3
0,1y.....0,1y.......................0,1y
\(\rightarrow\)HCl+NaHCO3\(\rightarrow\)NaCl+CO2+H2O
0,1x-0,1y.........................0,1x-0,1y
\(\rightarrow\)số mol CO2=0,1x-0,1y
-Trường hợp 2: 2HCl+Na2CO3\(\rightarrow\)NaCl+CO2+H2O
\(\rightarrow\)Số mol CO2=\(\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{0,1x}{2}mol\)
\(\dfrac{V_1}{V_2}=\dfrac{0,1x-0,1y}{\dfrac{0,1x}{2}}=\dfrac{4}{7}\)
\(\rightarrow\)0,7x-0,7y=0,2x\(\rightarrow\)0,5x=0,7y\(\rightarrow\)\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,7}{0,5}=\dfrac{7}{5}\)
M và X là 2 kim loại có tổng số hạt là 142 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện là 42 hạt. Số hạt mang điện của ng tử M nhiều hơn ng tử X là 12 hạt. Xác định 2 ng tử M và X
M và X là 2 kim loại có tổng số hạt là 142 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện là 42 hạt. Số hạt mang điện của ng tử M nhiều hơn ng tử X là 12 hạt. Xác định 2 ng tử M và X
gọi số hạt proton ,nơtron và electron của nt kim loại A là P1;N1 và E1
gọi số hạt proton ,nơtron và electron của nt kim loạiB là P2;N2;E2
Theo đb ta có :P1+N1+E1+P2+N2+E2=142 VÀ (P1+E1+P2+E2)-(N1+N2)=42
=> (P1+E1+P2+E2)=(142+42):2=92
Ta lại có:(P2+E2)-(P1+E1)=12
=>P2+E2=(92+12):2=52 VÌ SỐ P=E NÊN P2=E2=52/2=26
=>P1+E1=52-12=40 VÌ SỐ P=E NÊN P1=E1 =40/2=20