Bài 1: Cho phương trình: (m-1)x+1=0 (1)
a) Tìm ĐK của m để pt (1) là pt bậc nhất một ẩn.
b) Tìm ĐK của m để pt (1) có nghiệm x = -5.
c) Tìm ĐK của m để pt (1) vô nghiệm.
Câu1
Phương trình X- 1/4= 3/8+x/2 có tập nghiệm
A.1/3 B. 1/2 C. 1/4 D.5/4 câu2
Pt(3-x) (2x-3) =0 và pt (3x-1) (9-6x) có nghiệm chung
A.1/3 B.3,5 C.3 D. 1,5
Câu3
Pt (m-1)x+2=-3 là pt bậc nhất 1 ẩn khi
A.m=1 B. m khác 1 C. m thuộc R D.m khác 0
Cho PT (4m2-9)x=2m2+m+3. Tìm m để PT có vô số nghiệm
a)Tìm m để pt (m-2)x-m+1=0 là phương trình bậc nhất một ẩn
b)Giải pt trên khi m=2
Câu1
Pt nào vô nghiệm
A.2x=0 B.6+2x=2x C.12-x=x-1
D.8+x=5-x
Câu2
x^3 =16x có nghiệm là
A.1 B.0 C.3 D.2
Câu3
x^2=-16x có nghiệm là
A. 0 B.3 C.2 D.1
Câu4
Pt x^2 -3x-4 có nghiệm là
A -1,4 B .1 C.4 D.1,-4
Câu5
Pt bậc nhất một ẩn có bao nhiêu nghiệm
Câu6
Pt (2x-3)(3x+2)=6x(x-5)+44 có nghiệm là
A. 2 và -0,3 B. 2, -3 C. 2 ,1/3 D. 10/7
Câu7
Pt 0x +b =0 vô nghiệm khi
A.b khác0 B. =0 C.ko phụ thuộc vào b D. Với mọi b
Tìm tất cả các giá trị của m để pt: 2(x-1)=m-5 (với ẩn x) có nghiệm dương
Cho 2 pt: 2x2-3x+5=2x+2(1) và 3-(\(\frac{2}{3}\)x-1)(x+2)=2x(2)
a) CMR: x=1,5 là nghiệm chung của (1) và (2)
b) CMR: x=-5 là nghiệm của pt (2) nhưng không là nghiệm của pt (1)
c) Hai pt trên có tương đương ko? Vì sao?
(m-1)x+4=x+m\(^2\)
tìm m để pt có nghiệm = 3
Bài 2: Chứng minh các PT sau là PT bậc nhất một ẩn
a) (m2 + m + 1) x - 3 = 0
b) ( m2 + 2m + 3 ) x - m + 1 = 0