Những câu hỏi liên quan
Lê Ngọc Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 3 2020 lúc 21:45

Bài 1:

a) Ta có: 7x+12=0

\(\Leftrightarrow7x=-12\)

hay \(x=-\frac{12}{7}\)

Vậy: \(x=-\frac{12}{7}\)

b) Ta có: 5x-2=0

\(\Leftrightarrow5x=2\)

hay \(x=\frac{2}{5}\)

Vậy: \(x=\frac{2}{5}\)

c) Ta có: 12-6x=0

\(\Leftrightarrow6x=12\)

hay x=2

Vậy: x=2

d) Ta có: -2x+14=0

⇔-2x=-14

hay x=7

Vậy: x=7

Bài 2:

a) Ta có: 3x+1=7x-11

⇔3x+1-7x+11=0

⇔-4x+12=0

⇔-4x=-12

hay x=3

Vậy: x=3

b) Ta có: 2x+x+12=0

⇔3x+12=0

⇔3x=-12

hay x=-4

Vậy: x=-4

c) Ta có: x-5=3-x

⇔x-5-3+x=0

⇔2x-8=0

⇔2x=8

hay x=4

Vậy: x=4

d) Ta có: 7-3x=9-x

⇔7-3x-9+x=0

⇔-2x-2=0

⇔-2x=2

hay x=-1

Vậy: x=-1

e) Ta có: 5-3x=6x+7

⇔5-3x-6x-7=0

⇔-9x-2=0

⇔-9x=2

hay \(x=\frac{-2}{9}\)

Vậy: \(x=\frac{-2}{9}\)

f) Ta có: 11-2x=x-1

⇔11-2x-x+1=0

⇔12-3x=0

⇔3x=12

hay x=4

Vậy: x=4

g) Ta có: 15-8x=9-5

⇔15-8x=4

⇔8x=11

hay \(x=\frac{11}{8}\)

Vậy: \(x=\frac{11}{8}\)

Bài 3:

a) Ta có: 0,25x+1,5=0

⇔0,25x=-1,5

hay x=-6

Vậy: x=-6

b) Ta có: 6,36-5,2x=0

⇔5,2x=6,36

hay \(x=\frac{159}{130}\)

Vậy: \(x=\frac{159}{130}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Thị Thùy Dương
Xem chi tiết

1a) 7x + 21 = 0

<=> 7x = -21

<=> x = -21/7

<=> x = -3

Vậy nghiệm của phương trình trên là S = {-3}

b) 12 - 6x = 0

<=> -6x = -12

<=> x = -12/-6

<=> x = 2

Vậy nghiệm của phương trình trên là S = {2}

c) 5x - 2 = 0

<=> 5x = 2

<=> x = 2/5

Vậy nghiệm của phương trình trên là S = {2/5}

d) -2x + 14 = 0

<=> -2x = -14

<=> x = -14/-2

<=> x = 7

Vậy nghiệm của phương trình là S = {7}

e) 0,25x + 1,5 = 0

<=> 0,25x = -1,5

<=> x = -1,5/0,25

<=> x = -6

Vậy nghiệm của phương trình là S = {-6}

2a) 3x + 1 = 7x - 11

<=> 3x - 7x = -11 - 1

<=> -4x = -12

<=> x = -12/-4

<=> x = 3

Vậy nghiệm của phương trình trên là S = {3}

b) 11 - 2x = x - 1

<=> -2x - x = -1 - 11

<=> -3x = -12

<=> x = -12/-3

<=> x = 4

Vậy nghiệm của phương trình là S = {4}

c) 5 - 3x = 6x + 7

<=> -3x - 6x = 7 - 5

<=> -9x = 2

<=> x = 2/-9

Vậy nghiệm của phương trình trên là S = {-2/9}

d) 15 - 8x = 9 - 5x

<=> -8x + 5x = 9 - 15

<=> -3x = 6

<=> x = 6/-3

<=> x = -2

Vậy nghiệm của phương trình trên là S = {-2}

~Sai thì thôi

#Học tốt!!!

~NTTH~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trà Lê
Xem chi tiết
Trần Mai Quyên
15 tháng 2 2020 lúc 10:16

a. 7x+12= 0 \(\Leftrightarrow7x=-12\Leftrightarrow x=-\frac{12}{7}\)

b.-2x+14=0 \(\Leftrightarrow-2x=-14\Leftrightarrow x=7\)

c. 3x+1=7x-11 \(\Leftrightarrow3x-7x=-11-1\Leftrightarrow-4x=-12\Leftrightarrow x=3\)

d.2x+x+12=0 \(\Leftrightarrow2x+x=-12\Leftrightarrow3x=-12\Leftrightarrow x=-4\)

e.x-5=3-x \(\Leftrightarrow x+x=3+5\Leftrightarrow2x=8\Leftrightarrow x=4\)

f. 7-3x=9-x \(\Leftrightarrow-3x+x=9-7\Leftrightarrow-2x=2\Leftrightarrow x=-1\)

g. 8-3x=6x+7 \(\Leftrightarrow-3x-6x=7-8\Leftrightarrow-9x=-1\Leftrightarrow x=\frac{1}{9}\)

h. 11-2x=x-1\(\Leftrightarrow-2x-x=-1-11\Leftrightarrow-3x=-12\Leftrightarrow x=4\)

k. 15-8x=9-5x \(\Leftrightarrow-8x+5x=9-15\Leftrightarrow-3x=-6\Leftrightarrow x=2\)

l. 3+2x=5+2 \(\Leftrightarrow2x=5+2-3\Leftrightarrow2x=4\Leftrightarrow x=2\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngân
16 tháng 2 2020 lúc 9:13

a, \(7x+12=0\)

\(\Leftrightarrow7x=-12\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-12}{7}\)

b, \(-2x+14=0\)

\(\Leftrightarrow-2x=-14\)

\(\Leftrightarrow x=7\)

c,\(3x+1=7x-11\)

\(\Leftrightarrow7x-3x=1+11\)

\(\Leftrightarrow4x=12\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

d,\(2x+x+12=0\)

\(\Leftrightarrow3x=-12\)

\(\Leftrightarrow x=-4\)

e,\(x-5=3-x\Leftrightarrow x+x=3+5\Leftrightarrow2x=8\Leftrightarrow x=4\)

f, \(7-3x=9-x\Leftrightarrow-3x+x=9-7\Leftrightarrow-2x=2\Leftrightarrow x=-1\)

g,\(8-3x=6x+7\Leftrightarrow6x+3x=8-7\Leftrightarrow9x=1\Leftrightarrow x=\frac{1}{9}\)

h,\(11-2x=x-1\Leftrightarrow x+2x=11+1\Leftrightarrow3x=12\Leftrightarrow x=4\)

k,\(15-8x=9-5x\Leftrightarrow-5x+8x=15-9\Leftrightarrow3x=6\Leftrightarrow x=2\)

l,\(3+2x=5+2\)

\(\Leftrightarrow2x=5+2-3\)

\(\Leftrightarrow2x=4\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
๖ACEn4m⁀ᶦᵈᵒᶫ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 2 2022 lúc 15:38

a: =>-2x=-8

hay x=4

b: =>7x=-21

hay x=-3

c: =>0,25x=-1,5

hay x=-6

d: =>5,3x=6,36

hay x=6/5

e: =>-4x=-12

hay x=3

f: =>-10x=-10

hay x=1

g: =>2x+2-3-2x=0

=>-1=0(vô lý)

h: =>3-3x+4x-3=0

=>x=0

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
13 tháng 2 2022 lúc 15:39

a,

\(3-x=x-5\\ \Leftrightarrow3x-x+5=0\Leftrightarrow2x+5=0\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{5}{2}\)

 

b, \(\Rightarrow x=-\dfrac{21}{7}=-3\)

 

c, \(\Leftrightarrow x=\left(0-1,5\right):0,25=-6\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
13 tháng 2 2022 lúc 15:40

a. <=> 2x=8 hay x=4

b.<=> x= -21/7 = -3

c. <=> x= -1,5/ 0,25=-6

d. <=> x= -6,36/-5,3=1,2

e.<=> 4x=12 hay x= 3

f. <=> 10x = 10 hay x = 1

g. <=> 2x +2 = 3 + 2x

<=> 2=3 ( vô lí )

h.<=> 3 - 3x + 4x -3 =0

<=> x=0

Bình luận (0)
trẻ trâu nam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 3 2023 lúc 23:06

a: =>(x-3)(x+1)=0

=>x=3 hoặc x=-1

b: =>x(x-3)=0

=>x=0 hoặc x=3

c: =>(x-5)(x+1)=0

=>x=5 hoặc x=-1

d: =>5x^2+7x-5x-7=0

=>(5x+7)(x-1)=0

=>x=1 hoặc x=-7/5

e: =>x^2-4=0

=>x=2 hoặc x=-4

h: =>x^2-4x+4-3=0

=>(x-2)^2=3

=>\(x=2\pm\sqrt{3}\)

Bình luận (2)
Linh Ruby
Xem chi tiết
Lê Thu Dương
16 tháng 4 2019 lúc 21:29
https://i.imgur.com/tAh6I1J.jpg
Bình luận (1)
Lê Thu Dương
16 tháng 4 2019 lúc 21:30
https://i.imgur.com/V5SJr7T.jpg
Bình luận (0)
Sinh Nguyễn Thị
16 tháng 4 2019 lúc 21:53

a) \(2x+6=0\Leftrightarrow2x=-6\Leftrightarrow x=-3 \)
b)\(4x+20=0\Leftrightarrow4x=-20\Leftrightarrow x=-5\)
c)\(2\left(x+1\right)=5x+7\Leftrightarrow2x+1=5x+7\Leftrightarrow2x-5x=7-1\Leftrightarrow-3x=6\Leftrightarrow x=-2\)
d)\(2x-3=0\Leftrightarrow2x=3\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)
e)\(3x-1=2x-5\Leftrightarrow3x-2x=-5+1\Leftrightarrow x=-4\)
f)\(15-7x=9-3x\Leftrightarrow-7x+3x=9-15\Leftrightarrow-4x=-6\Leftrightarrow x=\frac{3}{2} \)
g)\(x-3=18\Leftrightarrow x=18+3\Leftrightarrow x=21\)

h)\(2x+1=15-5x\Leftrightarrow2x+5x=15-1\Leftrightarrow7x=14\Leftrightarrow x=2\)
i)\(3x-2=2x+5\Leftrightarrow3x-2x=5+2\Leftrightarrow x=7\)
k)\(-4x+8=0\Leftrightarrow-4x=-8\Leftrightarrow x=2\)
l)\(2x+3=0\Leftrightarrow2x=-3\Leftrightarrow x=-\frac{3}{2}\)
m)\(4x+5=3x\Leftrightarrow4x-3x=-5\Leftrightarrow x=-5\)

Bình luận (0)
UZUMAKI NARUTO
Xem chi tiết
Phương An
30 tháng 11 2016 lúc 9:17

\(2x^2-7x+5=0\)

\(2x^2-2x-5x+5=0\)

\(2x\left(x-1\right)-5\left(x-1\right)=0\)

\(\left(x-1\right)\left(2x-5\right)=0\)

\(\left[\begin{array}{nghiempt}x-1=0\\2x-5=0\end{array}\right.\)

\(\left[\begin{array}{nghiempt}x=1\\2x=5\end{array}\right.\)

\(\left[\begin{array}{nghiempt}x=1\\x=\frac{5}{2}\end{array}\right.\)

\(x\left(2x-5\right)-4x+10=0\)

\(x\left(2x-5\right)-2\left(2x-5\right)=0\)

\(\left(2x-5\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\left[\begin{array}{nghiempt}x-2=0\\2x-5=0\end{array}\right.\)

\(\left[\begin{array}{nghiempt}x=2\\2x=5\end{array}\right.\)

\(\left[\begin{array}{nghiempt}x=2\\x=\frac{5}{2}\end{array}\right.\)

\(\left(x-5\right)\left(x+5\right)-x\left(x-2\right)=15\)

\(x^2-25-x^2+2x=15\)

\(2x=15+25\)

\(2x=40\)

\(x=\frac{40}{2}\)

\(x=20\)

\(x^2\left(2x-3\right)-12+8x=0\)

\(x^2\left(2x-3\right)+4\left(2x-3\right)=0\)

\(\left(2x-3\right)\left(x^2+4\right)=0\)

\(2x-3=0\) (vì \(x^2\ge0\Rightarrow x^2+4\ge4>0\))

\(2x=3\)

\(x=\frac{3}{2}\)

\(x\left(x-1\right)+5x-5=0\)

\(x\left(x-1\right)+5\left(x-1\right)=0\)

\(\left(x-1\right)\left(x+5\right)=0\)

\(\left[\begin{array}{nghiempt}x-1=0\\x+5=0\end{array}\right.\)

\(\left[\begin{array}{nghiempt}x=1\\x=-5\end{array}\right.\)

\(\left(2x-3\right)^2-4x\left(x-1\right)=5\)

\(4x^2-12x+9-4x^2+4x=5\)

\(-8x=5-9\)

\(-8x=-4\)

\(x=\frac{4}{8}\)

\(x=\frac{1}{2}\)

\(x\left(5-2x\right)+2x\left(x-1\right)=13\)

\(5x-2x^2+2x^2-2x=13\)

\(3x=13\)

\(x=\frac{13}{3}\)

\(2\left(x+5\right)\left(2x-5\right)+\left(x-1\right)\left(5-2x\right)=0\)

\(\left(2x+10\right)\left(2x-5\right)-\left(x-1\right)\left(2x-5\right)=0\)

\(\left(2x-5\right)\left(2x+10-x+1\right)=0\)

\(\left(2x-5\right)\left(x+11\right)=0\)

\(\left[\begin{array}{nghiempt}2x-5=0\\x+11=0\end{array}\right.\)

\(\left[\begin{array}{nghiempt}2x=5\\x=-11\end{array}\right.\)

\(\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{5}{2}\\x=-11\end{array}\right.\)

Bình luận (3)
T.Thùy Ninh
21 tháng 6 2017 lúc 9:34

\(a,2x^2-7x+5=0\Leftrightarrow2x^2-2x-5x+5=0\Leftrightarrow2x\left(x-1\right)-5\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2x-5\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\2x-5=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\2x=5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2,5\end{matrix}\right.\)\(b,x\left(2x-5\right)-4x+10=0\Rightarrow x\left(2x-5\right)-2\left(2x-5\right)=0\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(2x-5\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\2x-5=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\2x=5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=2,5\end{matrix}\right.\)\(c,\left(x-5\right)\left(x+5\right)-x\left(x-2\right)=15\Leftrightarrow x^2-25-x^2+2x-15=0\Leftrightarrow2x-40=0\Rightarrow2x=40\Rightarrow x=20\)\(d,x^2\left(2x-3\right)-12+8x=0\Rightarrow2x^3-3x^2-12+8x=0\Leftrightarrow2x^3+8x-3x^2-12=0\Leftrightarrow2x\left(x^2+4\right)-2\left(x^2+4\right)=0\Leftrightarrow\left(2x-2\right)\left(x^2+4\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-2=0\\x^2+4=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=2\\x^2=-4\end{matrix}\right.\Rightarrow x=1\)

Bình luận (0)
nguyễn thụy hồng anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 3 2020 lúc 13:13

Bài 2:

a) Ta có: \(2\left(x+1\right)=3+2x\)

\(\Leftrightarrow2x+2-3-2x=0\)

\(\Leftrightarrow-1< 0\)

Do đó: Phương trình \(2\left(x+1\right)=3+2x\) vô nghiệm

b) Ta có: \(\left|x\right|\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left|x\right|+1\ge1>0\forall x\)

Do đó: Phương trình |x|+1=0 vô nghiệm

c) Ta có: \(x^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow x^2+1\ge1>0\forall x\)

Do đó: Phương trình x2+1=0 vô nghiệm

Bài 3:

a) Thay x=-2 vào phương trình \(2x+k=x-1\), ta được

\(2\cdot\left(-2\right)+k=-2-1\)

\(\Leftrightarrow-4+k=-3\)

hay k=1

Vậy: Khi k=1 thì phương trình \(2x+k=x-1\) có nghiệm là x=-2

b) Thay x=2 vào phương trình \(\left(2x+1\right)\left(9x+2k\right)-5\left(x+2\right)=40\), ta được

\(\left(2\cdot2+1\right)\left(9\cdot2+2k\right)-5\left(2+2\right)=40\)

\(\Leftrightarrow5\cdot\left(18+2k\right)-20=40\)

\(\Leftrightarrow5\left(18+2k\right)=60\)

\(\Leftrightarrow18+2k=12\)

\(\Leftrightarrow2k=-6\)

hay k=-3

Vậy: Khi k=-3 thì phương trình \(\left(2x+1\right)\left(9x+2k\right)-5\left(x+2\right)=40\) có nghiệm là x=2

Bài 4:

Ta có: (x-1)(2x-1)=0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\2x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\2x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy: Tập nghiệm \(S_1=\left\{1;\frac{1}{2}\right\}\)

Gọi S2 là tập nghiệm của phương trình \(mx^2-\left(m+1\right)x+1=0\)

Để hai phương trình (x-1)(2x-1)=0 và \(mx^2-\left(m+1\right)x+1=0\) là hai phương trình tương đương thì hai phương trình này phải có chung tập nghiệm

⇔S1=S2

hay \(S_2=\left\{1;\frac{1}{2}\right\}\)

Thay x=1 vào phương trình \(mx^2-\left(m+1\right)x+1=0\), ta được

\(m\cdot1^2-\left(m+1\right)\cdot1+1=0\)

\(\Leftrightarrow m-\left(m+1\right)=-1\)

\(\Leftrightarrow m-m-1=-1\)

hay -1=-1

Thay \(x=\frac{1}{2}\) vào phương trình \(mx^2-\left(m+1\right)x+1=0\), ta được

\(m\cdot\left(\frac{1}{2}\right)^2-\left(m+1\right)\cdot\frac{1}{2}+1=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{4}m-\left(m+1\right)\cdot\frac{1}{2}=-1\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{4}m-\frac{1}{2}m-\frac{1}{2}=-1\)

\(\Leftrightarrow\frac{-1}{4}m=-\frac{1}{2}\)

hay 1\(m=2\)

Vậy: Khi m=2 thì hai phương trình \(mx^2-\left(m+1\right)x+1=0\) và (x-1)(2x-1)=0 là hai phương trình tương đương

Bài 5:

1:

a) Ta có: 7x+12=0

⇔7x=-12

hay \(x=\frac{-12}{7}\)

Vậy: \(x=\frac{-12}{7}\)

b) Ta có: -2x+14=0

⇔-2x=-14

hay x=7

Vậy: x=7

2)

a) Ta có: 3x+1=7x-11

⇔3x+1-7x+11=0

⇔-4x+12=0

⇔-4x=-12

hay x=3

Vậy: x=3

b) Ta có: 2x+x+12=0

⇔3x+12=0

⇔3x=-12

hay x=-4

Vậy: x=-4

c) Ta có: x-5=3-x

⇔x-5-3+x=0

⇔2x-8=0

⇔2x=8

hay x=4

Vậy: x=4

d) Ta có: 7-3x=9-x

⇔7-3x-9+x=0

⇔-2x-2=0

⇔-2x=2

hay x=-1

Vậy: x=-1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thụy hồng anh
28 tháng 3 2020 lúc 12:42

AI GIÚP MÌNH VỚI Ạ MÌNH ĐANG CẦN GẤP

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Duyên Lê
Xem chi tiết
thururu
21 tháng 4 2018 lúc 19:16

bai dai qua

Bình luận (0)
thururu
21 tháng 4 2018 lúc 19:33

a (9+x)=2 ta có (9+x)= 9+x khi 9+x >_0 hoặc >_ -9

                           (9+x)= -9-x khi 9+x <0 hoặc x <-9

1)pt   9+x=2 với x >_ -9

    <=> x  = 2-9

  <=>  x=-7 thỏa mãn điều kiện (TMDK)

2) pt   -9-x=2 với x<-9

         <=> -x=2+9

             <=>  -x=11

                       x= -11 TMDK

 vậy pt có tập nghiệm S={-7;-9}

các cau con lai tu lam riêng nhung cau nhan với số âm thi phan điều kiện đổi chiều nha vd

nhu cau o trên mk lam 9+x>_0    hoặc x>_0

với số âm thi -2x>_0  hoặc x <_ 0  nha

Bình luận (0)
thururu
21 tháng 4 2018 lúc 19:38

3/ dễ làm mk làm một cau nha

a   3x-6<0

     3x<6

    3x/3<6/3

  x<2

c  -4x+1>17

    -4x>17-1

  -4x>16

-4x : (-4) < 16 : (-4)

 x < 4   khi nhân , chia với số âm thì đổi chiều 

bai 2 mk khong biet lm

Bình luận (0)