Mai Thanh Hiền
Bạn nào làm giúp mình với mình đang cần gấp !!! Bài 1: Khử hoàn toàn 11,6 gam một oxit sắt (FexOy) bằng khí hidro ở nhiệt độ cao thu được 8,4 gam sắt kim loại và nước. Xác định CTHH của oxit sắt và tính thể tích khí hidro (ở đktc) đã dùng? Bài 2: Dẫn V lít khí hidro (đktc) đi qua 16 gam bột CuO nung nóng, sau phản ứng hoàn toàn thu được m (gam) chất rắn có màu gạch và hỗn hợp khí A. a. Viết phương trình phản ứng? Tính m? b. Nếu dùng lượng khí A trên cho tác dụng với khí oxi thì hết 1,12 lít...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
phạm văn Đại
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
3 tháng 4 2022 lúc 15:45

\(n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\\ n_O=\dfrac{11,6-0,15}{16}=0,2\left(mol\right)\)

CTHH: FexOy

\(\rightarrow x:y=n_{Fe}:n_O=0,15:0,2=3:4\)

CTHH: Fe3O4

PTHH: Fe3O4 + 4H2 --to--> 3Fe + 4H2O

                           0,2              0,15

=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)

Kaito Kid
3 tháng 4 2022 lúc 15:46
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
3 tháng 4 2022 lúc 15:47

\(n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15mol\)

\(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{11,6}{56x+16y}\) mol

\(Fe_xO_y+yH_2\rightarrow\left(t^p\right)xFe+yH_2O\)

\(\dfrac{11,6}{56x+16y}\)               \(\dfrac{11,6x}{56x+16y}\)         ( mol )

\(\Rightarrow\dfrac{11,6x}{56x+16y}=0,15\)

\(\Leftrightarrow11,6x=8,4x+2,4y\)

\(\Leftrightarrow3,2x=2,4y\)

\(\Leftrightarrow4x=3y\)

\(\Leftrightarrow x=3;y=4\)

\(\Rightarrow CTHH:Fe_3O_4\)

\(\Rightarrow n_{H_2}=0,15.4:3=0,2mol\)

\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)

Việt Anh
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
9 tháng 12 2023 lúc 11:03

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{7,392}{22,4}=0,33\left(mol\right)\)

Gọi: nH2 (pư) = a (mol) ⇒ nH2 (dư) = 10%a (mol)

⇒ a + 10%a = 0,33 

⇒ a = 0,3 (mol)

Có: \(H_2+O_{\left(trongoxit\right)}\rightarrow H_2O\)

⇒ nO (trong oxit) = 0,3 (mol)

\(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{16-m_{O\left(trongoxit\right)}}{56}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,2}{0,3}=\dfrac{2}{3}\)

Vậy: CTHH cần tìm là Fe2O3.

Hoàn Trần
Xem chi tiết
Buddy
15 tháng 3 2022 lúc 20:08

Fe2O3+3H2-to>2Fe+3H2O

0,2----------0,6------0,4-----0,6 mol

n H2O=\(\dfrac{10,8}{18}\)=0,6 mol

=>VH2=0,6.22,4=13,44l

b)m Fe=0,4.56=22,4g

c) m Fe2O3=0,2.160=32g

 

maiizz
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
17 tháng 3 2022 lúc 15:01

\(n_{Fe}=\dfrac{14,56}{56}=0,26\left(mol\right)\)

nCO2 = \(\dfrac{8,736}{22,4}=0,39\left(mol\right)\) => nO(oxit) = 0,39 (mol)

Xét nFe : nO = 0,26 : 0,39 = 2 : 3

=> CTHH: Fe2O3

Hoàn Trần
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
17 tháng 3 2022 lúc 21:31

Gọi CTHH oxit là RO

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: RO + H2 --to--> R + H2O

            0,3<-0,3

=> \(M_{RO}=\dfrac{24}{0,3}=80\left(g/mol\right)\)

=> MR = 64 (g/mol)

=> R là Cu

CTHH của oxit là CuO (đồng(II) oxit)

Nguyễn Quang Minh
17 tháng 3 2022 lúc 21:33

gọi cthh là R
nH2 = 6,72 : 22,4 = 0,3 (mol) 
pthh : RO + H2 -t-->  R +H2O
           0,3<-0,3 (mol) 
=> M Oxit  = 24 : 0,3 = 80 (g/mol) 
=> M R = 80 - 16 = 64 (g/mol )
=> R l
à Cu 
=> CTHH của Oxit là CuO ( đồng (!!) Oxit)

Hồ Nhật Phi
17 tháng 3 2022 lúc 21:49

Gọi công thức của oxit cần tìm là RO.

RO (0,3 mol) + H2 (0,3 mol) \(\underrightarrow{t^o}\) R + H2O.

Phân tử khối của oxit là 24/0,3=80 (g/mol).

Kim loại và công thức của oxit lần lượt là đồng (Cu) và CuO (đồng (II) oxit).

Thanh Nhàn
Xem chi tiết
Jung Eunmi
26 tháng 7 2016 lúc 21:38

PTHH:    CuO + H2 → Cu + H2O

          FexOy + yH2 → xFe + yH2O

           Cu + HCl → Không tác dụng

            Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑

Số mol của khí hiđrô là: 0,448 : 22,4 = 0,02 (mol)

=> Số mol của Fe là: 0,02 . 1 = 0,02 (mol)

=> Khối lượng của Fe là: 0,02 . 56 =1,12 (gam)

Khối lượng của Cu là: 1,76 - 1,12 = 0,64 (gam)

Số mol của Cu là: 0,64 : 64 = 0,01(mol)

Số mol của CuO là: 0,01 . 1 = 0,01(mol)

Khối lượng của CuO là: 0,01 . 80 = 0,8 (gam)

Khối lượng oxit sắt là: 2,4 - 0,8 = 1,6 (gam)

Mà CuO và FexOy có số mol bằng nhau vì vậy số mol của oxit sắt là: 0,01 mol

Số mol của oxit sắt tính theo Fe là: 0,02 / x

=>  0,02/x = 0,01 => x = 2

Thay x = 2 vào công thức hoá học của oxit sắt ta có:

                  1,6 / 56.2 + 16y = 0,01

<=>             1,6 = 1,12 + 0,16y

<=>             0,48 = 0,16y

<=>                  y = 3

Vậy công thức hoá học của oxit sắt là: Fe2O3

 

Thiên
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
13 tháng 12 2016 lúc 10:57

a ) \(n_{Fe_2O_3}=\frac{32}{160}=0,2\) mol

\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^0}2Fe+3H_2O\)

0,2 ->0,6 ->0,4

\(\Rightarrow m_{Fe}=56.0,4=22,4\) gam

b ) \(n_{H_2}=3n_{Fe}=0,6\) mol \(\Rightarrow V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\) lít .

Huỳnh Huỳnh
Xem chi tiết
Minh Nhân
27 tháng 3 2021 lúc 14:52

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{14.4}{160}=0.09\left(mol\right)\)

\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{t^0}}2Fe+3H_2O\)

\(0.09.........0.27...0.18\)

\(V_{H_2}=0.27\cdot22.4=6.048\left(l\right)\)

\(m_{Fe}=0.18\cdot56=10.08\left(g\right)\)

Phí Đức
27 tháng 3 2021 lúc 18:02

PTHH: \(FeO+H_2\longrightarrow Fe+H_2O\)

a/ \(n_{FeO}=\dfrac{m_{FeO}}{M_{FeO}}=\dfrac{14,4}{72}=0,2(mol)\)

\(\to n_{H_2}=0,2(mol)\)

\(\to V_{H_2}=0,2.22,4=4,48(l)\)

b/ \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,2(mol)\)

\(\to m_{Fe}=0,2.56=11,2(g)\)

Đồng Quân
9 tháng 4 2021 lúc 21:55

n F e 2 O 3 = 14.4 160 = 0.09 ( m o l ) F e 2 O 3 + 3 H 2 t 0 → 2 F e + 3 H 2 O 0.09.........0.27...0.18 V H 2 = 0.27 ⋅ 22.4 = 6.048 ( l ) m F e = 0.18 ⋅ 56 = 10.08 ( g )

Thanh Nhàn
Xem chi tiết
Hậu Duệ Mặt Trời
22 tháng 7 2016 lúc 20:53

448 cm3 = 0,448 lít
Sau khi phản ứng giữa CuO và FexOy kết thúc ta lấy Cu và Fe tác dụng với HCl. Nhưng Cu không tác dụng với HCl nên t có PTHH
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

0,02     <----            0,02
m Fe = 0,02.56 = 1,12 g
m Cu = 1,76 - 1,12 = 0,64 g
n Cu = 0,64/64 = 0,01 mol

CuO + H2 ---> Cu + H2O
0,01      <----- 0,01
=> m FexOy = 2,4 - 0,01.80 = 1,6 g
FexOy + yH2 ---> xFe + yH2O
0,02/x      <-----   0,02
=> 0,02/x.(56x + 16y) = 1,6
=> x : y = 2 : 3
Vậy oxit là Fe2O3

Lê quang huy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
23 tháng 8 2023 lúc 22:58

`a)`

Oxit: `Fe_xO_y`

`Fe_xO_y+yCO`  $\xrightarrow{t^o}$  `xFe+yCO_2`

`CO_2+Ca(OH)_2->CaCO_3+H_2O`

Theo PT: `n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=7/{100}=0,07(mol)`

`->n_{Fe_xO_y}={n_{CO_2}}/y={0,07}/y(mol)`

`->M_{Fe_xO_y}={4,06}/{{0,07}/y}=58y`

`->56x+16y=58y`

`->x/y={42}/{56}=3/4`

`->` Oxit: `Fe_3O_4`

`b)`

`n_{Fe_3O_4}={4,06}/{232}=0,0175(mol)`

`2Fe_3O_4+10H_2SO_4->3Fe_2(SO_4)_3+SO_2+10H_2O`

Đề thiếu.