Những câu hỏi liên quan
Minh Nhật Hoàng
Xem chi tiết
Herera Scobion
4 tháng 3 2022 lúc 23:25

x= 3m-3/m-2

Tại m =2 thì pt vô nghiệm 

Tại m khác 2 thì có nghiệm duy nhất vì đây là hàm bậc nhất

Ngô Thành Chung
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Trang
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
2 tháng 4 2020 lúc 15:33

Làm mẫu 1 câu nha :

b) Ta có : \(m\cdot\left(mx-1\right)=x+1\)

\(\Leftrightarrow m^2x-m=x+1\)

\(\Leftrightarrow x.\left(m^2-1\right)=1+m\)

Với \(m=-1\) thì pt trở thành :

\(0x=0\) ( Pt vô số nghiệm )

Với \(m=1\) thì pt trở thành :

\(0x=2\) ( Vô nghiệm )

Với \(m\ne\pm1\) pt trở thành :

\(x=\frac{m+1}{m^2-1}=\frac{1}{m-1}\)

Vậy : với \(m=-1\) pt vô số nghiệm

Với \(m=1\) pt vô nghiệm

Với \(m\ne\pm1\) pt có 1 nghiệm duy nhất : \(x=\frac{1}{m-1}\)

Khách vãng lai đã xóa
super xity
Xem chi tiết
Le vi dai
21 tháng 1 2016 lúc 22:19

\(m\left(mx-1\right)=\left(m+2\right)x-1\)

\(\Leftrightarrow m^2x-m=mx+2x-1\)

\(\Leftrightarrow m^2x-m-mx-2x+1=0\)

\(\Leftrightarrow mx\left(m-1\right)-\left(m-1\right)-2x=0\)

\(\left(mx-1\right)\left(m-1\right)-2x=0\)

tớ chỉ nghỉ ra có đến đó thôi

Nguyễn Ngọc Diệu Châu
Xem chi tiết
hnamyuh
16 tháng 2 2023 lúc 3:18

Vì hai bài giống nhau nên anh sẽ làm mẫu bài 1 nhé.

Minh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 7 2021 lúc 11:35

ĐKXĐ: \(x\ne-1\)

Ta có:

\(\dfrac{mx-m-3}{x+1}=1\)

\(\Rightarrow mx-m-3=x+1\)

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)x=m+4\)

- Với \(m=1\) pt trở thành: \(0=5\) (ktm) \(\Rightarrow\) pt vô nghiệm

- Với \(m=-\dfrac{3}{2}\) pt trở thành: 

\(-\dfrac{5}{2}x=\dfrac{5}{2}\Rightarrow x=-1\) (ktm ĐKXĐ) \(\Rightarrow\) pt vô nghiệm

- Với \(m\ne\left\{-\dfrac{3}{2};1\right\}\Rightarrow x=\dfrac{m+4}{m-1}\)

Vậy:

- Với \(m=\left\{-\dfrac{3}{2};1\right\}\) pt vô nghiệm

- Với \(m\ne\left\{-\dfrac{3}{2};1\right\}\) pt có nghiệm duy nhất \(x=\dfrac{m+4}{m-1}\)

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Bình
8 tháng 12 2015 lúc 21:01

pt tương đương với:

(m2 - 1)x = m + 1

(m - 1)(m+1) x = m+ 1

- Với m = -1 , pt trở thành 0x = 0, có vô số nghiệm

Với m = 1 , pt trở thành 0x = 2, vô nghiệm

- Với m#1 và m#-1 => m + 1 # 0 và m - 1 # 0 => x = 1/(m-1) 

Lê Thu Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 12 2021 lúc 21:10

a: Để phương trình có nghiệm duy nhất thì \(\left(m-3\right)\left(m+2\right)\ne0\)

hay \(m\notin\left\{3;-2\right\}\)

Để phương trình có vô số nghiệm thì \(m-3=0\)

hay m=3

Để phương trình vô nghiệm thì \(\left\{{}\begin{matrix}\left(m-3\right)\left(m+2\right)=0\\m^2-4m+3< >0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=-2\)

hello sun
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
9 tháng 12 2021 lúc 17:38

Với \(m=0\)

\(PT\Leftrightarrow2x-3=0\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2}\)

Với \(m\ne0\)

\(\Delta'=\left(m-1\right)^2-m\left(m-3\right)=m+1\)

PT vô nghiệm \(\Leftrightarrow m+1< 0\Leftrightarrow m< -1\)

PT có nghiệm kép \(\Leftrightarrow m+1=0\Leftrightarrow m=-1\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{b'}{a}=\dfrac{m-1}{2m}\)

PT có 2 nghiệm phân biệt \(\Leftrightarrow m+1>0\Leftrightarrow m>-1;m\ne0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{m-1+\sqrt{m+1}}{m}\\x=\dfrac{m-1-\sqrt{m+1}}{m}\end{matrix}\right.\)