Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
33. Nguyễn Minh Ngọc
Xem chi tiết
vương vũ đức huy
Xem chi tiết
tran linh linh
25 tháng 1 2017 lúc 17:42

k minh minh giai cho

vương vũ đức huy
25 tháng 1 2017 lúc 17:36

giúp em với bài tập Tết ạ ! k làm cô giết em

Bạch Dương Công Chúa
25 tháng 1 2017 lúc 17:39

Giống mik quá ha!

Anh Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2023 lúc 21:25

a: Vì m/1<>-m/1

neen hệ luôn có nghiệm

b: mx-y=2 và x+my=3

=>y=mx-2 và x+m(mx-2)=3

=>y=mx-2 và x(1+m^2)=5

=>x=5/m^2+1 và y=5m/m^2+1-2=(5m-2m^2-2)/m^2+1=(-2m^2+5m-2)/m^2+1

x>0; y>0

=>5>0 và -2m^2+5m-2>0

=>2m^2-5m+2<0

=>2m^2-4m-m+2<0

=>(m-2)(2m-1)<0

=>1/2<m<2

Lê Thị Thanh Tân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 1 2021 lúc 10:01

Bài 1: 

a) Ta có: \(P=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{2+5\sqrt{x}}{4-x}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\cdot\left(\sqrt{x}+2\right)}+\dfrac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}-\dfrac{2+5\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{x+3\sqrt{x}+2+2x-4\sqrt{x}-2-5\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\dfrac{3x-6\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\)

b)

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne4\end{matrix}\right.\)

Để P=2 thì \(\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}=2\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}=2\left(\sqrt{x}+2\right)\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}=2\sqrt{x}+4\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}-2\sqrt{x}=4\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=4\)

hay x=16(nhận)

Vậy: Để P=2 thì x=16

Hồng Phúc
3 tháng 1 2021 lúc 11:24

2.

a, \(m=3\), hệ phương trình trở thành:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+3y=9\\3x-3y=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x=13\\y=\dfrac{3x-4}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{13}{4}\\y=\dfrac{23}{12}\end{matrix}\right.\)

b, \(\left(x;y\right)=\left(-1;3\right)\) là nghiệm của hệ, suy ra:

\(\left\{{}\begin{matrix}-1+3m=9\\-m-9=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=\dfrac{10}{3}\\m=-13\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) Không tồn tại giá trị m thỏa mãn

hoa thi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 5 2022 lúc 19:50

1: Khi m=3 thì hệ phương trình (1) trở thành:

\(\left\{{}\begin{matrix}3x-2y=-1\\2x+3y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{13}\\y=\dfrac{5}{13}\end{matrix}\right.\)

2: Khi x=-1/2 và y=2/3 vào hệ phương trình, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}2\cdot\dfrac{-1}{2}+3\cdot\dfrac{2}{3}=1\\-\dfrac{1}{2}m-\dfrac{4}{3}=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m\cdot\dfrac{-1}{2}=\dfrac{1}{3}\)

hay m=-2/3

Linh Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 1 2021 lúc 16:04

a. Bạn tự giải

b. Thế cặp nghiệm x=-1, y=3 vào hệ ban đầu ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}-1+3m=9\\-m-9=4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3m=10\\-m=13\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) Không tồn tại m thỏa mãn

c. \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}mx+m^2y=9m\\mx-3y=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(m^2+3\right)y=9m-4\\mx-3y=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{9m-4}{m^2+3}\\x=\dfrac{4m+27}{m^2+3}\end{matrix}\right.\)

Vậy với mọi m thì hệ luôn có nghiệm duy nhất như trên

Minh Bình
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
20 tháng 11 2023 lúc 17:19

 \(\left\{{}\begin{matrix}x+my=2m\\mx+y=1-m\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}mx+m^2y=2m^2\\mx+y=1-m\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(m^2-1\right)y=2m^2+m-1\\x+my=2m\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{2m^2+m-1}{m^2-1}\\x+my=2m\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{\left(2m-1\right)\left(m+1\right)}{\left(m+1\right)\left(m-1\right)}\\x+my=2m\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{2m-1}{m-1}\\x=2m-m\cdot\dfrac{2m-1}{m-1}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{2m-1}{m-1}\\x=\dfrac{2m\left(m-1\right)}{m-1}-\dfrac{2m^2-m}{m-1}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{2m-1}{m-1}\\x=\dfrac{2m^2-2m-2m^2+m}{m-1}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{2m-1}{m-1}\\x=\dfrac{-m}{m-1}\end{matrix}\right.\)

Để hpt có nghiệm nguyên thì: \(x,y\) nguyên 

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2m-1}{m-1}\in Z\left(1\right)\\\dfrac{-m}{m-1}\in Z1\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(\left(1\right)=\dfrac{2m-2+1}{m-1}=2+\dfrac{1}{m-1}\)

\(\Rightarrow m-1\in\left\{1;-1\right\}\Rightarrow m\in\left\{2;0\right\}\) (*) 

\(\left(2\right)=\dfrac{-m+1-1}{m-1}=\dfrac{-\left(m-1\right)-1}{m-1}=-1-\dfrac{1}{m-1}\)

\(\Rightarrow m-1\in\left\{1;-1\right\}\Rightarrow m\in\left\{2;0\right\}\) (**)

Từ (*) và (**) ⇒ \(m\in\left\{0;2\right\}\)

Tung Nguyễn
Xem chi tiết
Phí Taif Minh
16 tháng 11 2016 lúc 22:35

m=1 hoặc -1

Haley
Xem chi tiết
SGP• Royal
5 tháng 2 2018 lúc 20:55

4.

(1) => y=2m-mx thay vào (2) ta được x+m(2m-mx)=m+1

<=> x-m2x=-2m2+m+1

<=> x(1-m)(1+m)=-(m-1)(1+2m)

với m=-1 thì pt vô nghiệm

với m=1 thì pt vô số nghiệm => có nghiệm nguyên => chọn

với m\(\ne\pm\) 1 thì x=\(\frac{-2m-1}{m+1}\)=\(-2+\frac{1}{m+1}\)

=> y=2m-mx=xm-m(-2+\(\frac{1}{m+1}\)) =2m+2m-\(\frac{m}{m+1}\)=4m-1+\(\frac{1}{m+1}\)

để x y nguyên thì \(\frac{1}{m+1}\)nguyên ( do m nguyên)

=> m+1\(\in\)Ư(1)={1;-1}

=> m\(\in\){0;-2} mà m nguyên âm nên m=-2 

vậy m=-2 thì ...
P/s hình như 1 2 3 sai đề

Haley
8 tháng 2 2018 lúc 15:37

Phương trình Câu 3 là \(x^4-2x^2+m-1\) ạ hihi

Lê Phương Linh
Xem chi tiết