Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thân Bảo Khôi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 2 2021 lúc 19:28

Bổ sung đề: D và E lần lượt là trung điểm của AB và AC

a) Ta có: \(AD=DB=\dfrac{AB}{2}\)(D là trung điểm của AB)

\(AE=EC=\dfrac{AC}{2}\)(E là trung điểm của AC)

mà AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên AD=DB=AE=EC

Xét ΔABE và ΔACD có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAE}\) chung

AE=AD(cmt)

Do đó: ΔABE=ΔACD(c-g-c)

b) Ta có: ΔABE=ΔACD(cmt)

nên BE=CD(hai cạnh tương ứng)

c) Xét ΔDBC và ΔECB có

DB=EC(cmt)

\(\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

BC chung

Do đó: ΔDBC=ΔECB(c-g-c)

Suy ra: \(\widehat{DCB}=\widehat{EBC}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{KBC}=\widehat{KCB}\)

Xét ΔKBC có \(\widehat{KBC}=\widehat{KCB}\)(cmt)

nên ΔKBC cân tại K(Định lí đảo của tam giác cân)

d) Xét ΔABK và ΔACK có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)AK chung

BK=CK(ΔKBC cân tại K)Do đó: ΔABK=ΔACK(c-c-c)

Suy ra: \(\widehat{BAK}=\widehat{CAK}\)(hai góc tương ứng)

mà tia AK nằm giữa hai tia AB,AC

nên AK là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)(đpcm)

Đặng Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 3 2021 lúc 21:10

a) Ta có: \(AD=\dfrac{AB}{2}\)(D là trung điểm của AB)

\(AE=\dfrac{AC}{2}\)(E là trung điểm của AC)

mà AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên AD=AE

Xét ΔABE và ΔACD có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAE}\) chung

AE=AD(cmt)

Do đó: ΔABE=ΔACD(c-g-c)

Kiều Kha
4 tháng 3 2021 lúc 21:10

Bài này dễ đợi mình !

Cao Thiên Kim
4 tháng 3 2021 lúc 21:50

a)Vì AB=AC(gt)mà D, E lần lượt là trung điểm của AB, AC⇒AD=AE=BD=CE

Xét △ABE và △ACD có:

AB=AC(gt), AE=AD, ∠A:góc chung 

⇒ΔABE=ΔACD(c.g.c)

b) Vì ΔABE= ΔACD⇒BE=CD(2 cạnh tươ Vì ng ứng)

c) Vì ΔABE= ΔACD

⇒ ∠ABE=∠ACE,∠AEB=∠ADC(1)(các cặp góc tương ứng)

Mà ∠AEB kề bù với ∠BEC

⇒ ∠ AEB+ ∠ BEC=180°(2)

∠ADC kề bù với ∠BDC 

⇒ ∠ ADC+ ∠ BDC=180°(3)

Từ (1)(2)(3) ⇒ ∠ BEC= ∠ BDC

Xét ΔBDK và ΔCEK có:

 ∠ ABE=∠ACD, ∠BDC=∠BEC, BD=CE(ở a)

⇒ΔBDK=ΔCEK(g.c.g)

⇒BK=CK(2 cạnh tương ứng)

⇒ΔKBC là tam giác cân tại K

d)Vì ΔBDK=ΔCEK⇒DK=DE(2 cạnh tương ứng)

Mà D∈AB, E∈AC

⇒AK là đường phân giác của ∠BAC

 

 

 

 

 

Nguyễn Thị Mỹ Ngọc
Xem chi tiết
Lê thị lan
1 tháng 3 2017 lúc 9:19

Xét tam giác ABE và tam giác ACD :

có :+ AB = AC ( theo GT )

        + \(\widehat{A}\)là góc chung 

         + AD = AE (theo GT )

=> tam giác ABE = tam giác ACD ( cgc)

b) ta có ; tam giác ADE -= tam giác ACD => BE = CD ( VÌ 2 CẠNH TƯƠNG ỨNG )

c) TA có : tam giác ABE = tam giác ACD => \(\widehat{B}\)\(\widehat{C}\)( VÌ 2 GÓC TƯƠNG ỨNG )

=> Tam giác KBC ( cân đỉnh K )

CHÁU NGOAN BÁC HỒ
21 tháng 2 2018 lúc 21:58

éo bít @@@@éo bít @@@@éo bít @@@@éo bít @@@@

PTN (Toán Học)
14 tháng 2 2020 lúc 9:48

Trl

-Bạn lê thị lan làm đúng r nhé !~

Học tốt 

nhé bạn ~

Khách vãng lai đã xóa
Lưu Chí Cường
Xem chi tiết
Cả Út
12 tháng 2 2019 lúc 21:41

Anh tự kẻ hình : 

a, xét tam giác ABE và tam giác ACD có  : góc A chung

AB = AC (gt) 

AE = 1/2AC do E là trđ của AC (gt)

AD = 1/2AB do D là trđ của AB (gt) 

=> AD = AE

=> tam giác ABE và tam giác ACD (c - g - c)

b,tam giác ABE và tam giác ACD (Câu a) 

=> BE = CD (đn) 

Kuroba Kaito
12 tháng 2 2019 lúc 21:42

A B C D E K

Cm: Ta có: AB = AD + DB

                 AC = AE + EC 

Và AD = DB (gt); AE = EC (gt); AB = AC

=> AD = DB = AE = EC

Xét t/giác ABE và t/giác ACD

có AB = AC (gt)

 góc A : chung

AE = AD (cmt)

=> t/giác ABE = t/giác ACD (c.g.c)

b) Ta có: t/giác ABE = t/giác ACD (cmt)

=> BE = CD (hai cạnh tương ứng)

c) Ta có: t/giác ABE = t/giác ACD (cmt)

=> góc ABE = góc ACD (hai góc tương ứng)

=> góc ADC = góc AEB (hai góc tương ứng)

Mà góc ADC + góc CDB = 1800

      góc AEB + góc BEC = 1800

=> góc CDB = góc BEC 

Xét t/giác BDK và t/giác CEK

có góc KDB = góc KEC (cmt)

  DB = EC (cmt)

  góc DBK = góc ECK (cmt)

=> t/giác BDK = t/giác CEK (g.c.g)

=> KB = KC (hai cạnh tương ứng)

=> t/giác KBC là t/giác cân tại K

c) Xét t/giác ABK và t/giác ACK

có AB = AC (gt)

 BK = KC (cmt)

 AK : chung

=> t/giác ABK = t/giác ACK (c.c.c)

=> góc BAK = góc KAC (hai góc tương ứng)

=> AK là tia p/giác của góc BAC

Đỗ Băng Châu
Xem chi tiết
Chu Mi Mi
11 tháng 2 2020 lúc 18:14

a, D, E là trung điểm của AB và AC (gt)

AB = AC do tam giác ABC cân tại A (gt)

=> AD = AE = AB/2

xét tam giác ABE và tam giác ACD có : góc A chung

AB = AC (cmt)

=> tam giác ABE = tam giác ACD (c-g-c)

b, tam giác ABE = tam giác ACD (Câu a)

=> BE = CD (đn)

c, tam giác ABE = tam giác ACD (câu a)

=> góc ABE = góc ACD (đn)

góc ABC = góc ACB do tam giác ABC cân tại A (gt)

góc ABE + góc EBC = góc ABC

góc ACD + góc DCB =góc ACB

=> góc KBC = góc KCB 

=> tam giác KBC cân tại K (đn)

d, tam giác KBC cân tại K (câu c)

=> BK = CK (đn)

xét tam giác AKB và tam giác AKC có : AB = AC

góc ABK = góc ACK 

=> tam giác AKB = góc AKC (c-g-c)

=>góc BAK = góc CAK (đn)  mà AK nằm giữa AB và AC 

=> AK là phân giác của góc BAC (đn)

Khách vãng lai đã xóa
lung linh
Xem chi tiết
Dương thị ngân hồng
Xem chi tiết
hoang thuy linh
Xem chi tiết
Trà My
30 tháng 1 2017 lúc 14:57

A B C K E D

a) D là trung điểm AB nên AD=BD, E là trung điểm AC nên AE=CE

 Mà AB=AC (do tam giác ABC cân tại A) => AD=BD=AE=AC

Xét tam giác BDC và tam giác CEB ta có:

BD = CE ( cmt )

Góc ABC = Góc ACB ( vì tam giác ABC cân tại A )

Cạnh BC chung

=> Tam giác BDC = tam giác CEB ( c.g.c ) => BE = CD ( 2 cạnh tương ứng )

b) Theo phần a ta có: tam giác BDC = tam giác CEB => góc BCD = góc CBE (2 góc tương ứng)

=> Tam giác KBC cân tại K

Thiên Kim
Xem chi tiết
๖²⁴ʱTú❄⁀ᶦᵈᵒᶫ
25 tháng 3 2020 lúc 15:01

Kham khảo phần a nha , còn b + c tớ tự lm , d chưa nghĩ ra 

a, Ta cs : AB = AC ( cân tại A )

Lại cs : \(\hept{\begin{cases}D\in AB\\E\in AC\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}AB=AC+DB\\AC=AE+EC\end{cases}}}\)

Và : \(\hept{\begin{cases}AD=DB\left(DlatrungdiemcuaAB\right)\\AE=EC\left(ElatrungdiemcuaAC\right)\end{cases}}\)

=> AD = BD = AE = EC

Xét \(\Delta\)ABE và \(\Delta\)ACD có :

AE = AD (cmt)

^A_chung

AB = AC (gt)

=> \(\Delta\)ABE = \(\Delta\)ACD(c.g.c)

b, Vì \(\Delta\)ABE = \(\Delta\)ACD 

=> BE = CD (2 cạnh tương ứng)

c, Xét \(\Delta\)DBC và \(\Delta\)ECB cs :

BD = EC (cmt)

^DBC = ^ECB (phần a)

BC_chung

=> \(\Delta\)DBC = \(\Delta\)ECB(c.g.c)

=> ^DCB = ^EBC (2 góc tương ứng)

Xét \(\Delta\)KBC cs :

^KBC = ^KCB (cmt)

=> đpcm

Khách vãng lai đã xóa
Yêu nè
25 tháng 3 2020 lúc 15:41

d ) +) Xét ∆ABK và ∆ACK có

AB = AC (do ∆ ABC cân tại A)

AK : cạnh chung

BK = CK  (do ∆BCK cân tại K )

=> ∆ABK = ∆ACK (c-g-c)

=> BAK = CAK (2 góc tương ứng )

=> AK là phân giác góc BAC

Học tốt

_Nicole Elizabeth_

Khách vãng lai đã xóa
Yêu nè
25 tháng 3 2020 lúc 15:42

Ôi chết ~~~

Sửa c-g-c -> c-c-c nhá

Quen tay thế mới chết ~~~

Khách vãng lai đã xóa