Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
....
Xem chi tiết
thiyy
Xem chi tiết
Trần Vũ Minh Huy
6 tháng 10 2023 lúc 22:30

a)√x2−9 - 3√x−3 =0

<=> (√x-3)(√x+3)-3√x-3=0

<=> (√x-3)(√x+3-3)=0

<=> (√x-3)√x=0

<=> √x-3=0

<=>x=9

b)√4x2−12x+9=x - 3

<=> √(2x -3)=x-3

<=> 2x-3=x-3

<=>2x-x=-3+3

<=>x=0

c)√x2+6x+9=3x-1

<=> √(x+3)=3x-1

<=> x+3=3x-1

<=> -2x=-4

<=>  x=2

Nhớ cho mình 1 tim nha bạn

Akai Haruma
7 tháng 10 2023 lúc 19:11

Lời giải:

a. ĐKXĐ: $x\geq 3$

PT $\Leftrightarrow \sqrt{(x-3)(x+3)}-3\sqrt{x-3}=0$

$\Leftrightarrow \sqrt{x-3}(\sqrt{x+3}-3)=0$

$\Leftrightarrow \sqrt{x-3}=0$ hoặc $\sqrt{x+3}-3=0$

$\Leftrightarrow \sqrt{x-3}=0$ hoặc $\sqrt{x+3}=3$

$\Leftrightarrow x=3$ hoặc $x=6$ (tm)

b.

PT \(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x-3\geq 0\\ 4x^2-12x+9=(x-3)^2=x^2-6x+9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq 3\\ 3x^2-6x=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq 3\\ 3x(x-2)=0\end{matrix}\right.\)

$\Rightarrow$ không có giá trị $x$ nào thỏa mãn 

Vậy pt vô nghiệm.

c.

PT \(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} 3x-1\geq 0\\ x^2+6x+9=(3x-1)^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq \frac{1}{3}\\ x^2+6x+9=9x^2-6x+1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq \frac{1}{3}\\ 8x^2-12x-8=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq \frac{1}{3}\\ 4(x-2)(2x+1)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=2\)

Tạ Tùng dương
Xem chi tiết
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
5 tháng 3 2020 lúc 8:40

\(a,9\left(2x+1\right)=4\left(x-5\right)^2\)

\(4x^2-40x+100=18x+9\)

\(4x^2-58x+91=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{29+3\sqrt{53}}{4}\\x=\frac{29-3\sqrt{53}}{4}\end{cases}}\)

\(b,x^3-4x^2-12x+27=0\)

\(\left(x+3\right)\left(x^2-7x+9\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+3=0\\x^2-7x+9=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=\frac{7\pm\sqrt{13}}{2}\end{cases}}}\)

\(c,x^3+3x^2-6x-8=0\)

\(\left(x+4\right)\left(x-2\right)\left(x+1\right)=0\)

\(Th1:x+4=0\Leftrightarrow x=-4\)

\(Th2:x-2=0\Leftrightarrow x=2\)

\(Th3:x+1=0\Leftrightarrow x=-1\)

Khách vãng lai đã xóa
Napkin ( Fire Smoke Team...
5 tháng 3 2020 lúc 11:14

\(a,9.\left(2x+1\right)=4.\left(x-5\right)^2\)

\(< =>4x^2-40x+100=18x+9\)

\(< =>4x^2+58x+91=0\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x=\frac{29-3\sqrt{53}}{4}\\x=\frac{29+3\sqrt{53}}{4}\end{cases}}\)

\(b,x^3-4x^2-12x+27=0\)

\(< =>\left(x+3\right)\left(x^2-7x+9\right)=0\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x+3=0\\x^2-7x+9=0\end{cases}}\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=\frac{7\pm\sqrt{13}}{2}\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Thanh Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 1 2021 lúc 22:11

a) Ta có: \(x^2+3x-10=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+5x-2x-10=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+5\right)-2\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+5=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={-5;2}

b) Ta có: \(3x^2-7x+1=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(x^2-\dfrac{7}{3}x+\dfrac{1}{3}\right)=0\)

mà 3>0

nên \(x^2-\dfrac{7}{3}x+\dfrac{1}{3}=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2\cdot x\cdot\dfrac{7}{6}+\dfrac{49}{36}-\dfrac{37}{36}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\dfrac{7}{6}\right)^2=\dfrac{37}{36}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{7}{6}=\dfrac{\sqrt{37}}{6}\\x-\dfrac{7}{6}=-\dfrac{\sqrt{37}}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\sqrt{37}+7}{6}\\x=\dfrac{-\sqrt{37}+7}{6}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{\sqrt{37}+7}{6};\dfrac{-\sqrt{37}+7}{6}\right\}\)

c) Ta có: \(3x^2-7x+8=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(x^2-\dfrac{7}{3}x+\dfrac{8}{3}\right)=0\)

mà 3>0

nên \(x^2-\dfrac{7}{3}x+\dfrac{8}{3}=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2\cdot x\cdot\dfrac{7}{6}+\dfrac{49}{36}+\dfrac{47}{36}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\dfrac{7}{6}\right)^2=-\dfrac{47}{36}\)(vô lý)

Vậy: \(x\in\varnothing\)

lê minh
15 tháng 3 2022 lúc 20:43

ko bt

 

Zero Two
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
24 tháng 4 2021 lúc 12:33

bạn tự kết luận nhé ! 

a, \(4x-3=2\left(x-3\right)\Leftrightarrow4x-3=2x-6\)

\(\Leftrightarrow2x=-3\Leftrightarrow x=-\frac{3}{2}\)

b, \(5x^2+x=0\Leftrightarrow x\left(5x+1\right)=0\Leftrightarrow x=-\frac{1}{5};x=0\)

c, \(\left(3x-5\right)\left(x+7\right)=0\Leftrightarrow x=-7;x=\frac{5}{3}\)

d, \(\frac{2}{x-3}-\frac{3}{x+3}=\frac{7x-1}{x^2-9}\)ĐK : \(x\ne\pm3\)

\(\Leftrightarrow\frac{2\left(x+3\right)-3\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{7x-1}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(\Rightarrow2x+6-3x+9=7x-1\Leftrightarrow-x+15=7x-1\)

\(\Leftrightarrow-8x=-16\Leftrightarrow x=2\)( tmđk )

e, \(\left(12x-1\right)\left(6x-1\right)\left(4x-1\right)\left(3x-1\right)=330\)

\(\Leftrightarrow\left(12x-1\right)\left(12x-2\right)\left(12x-3\right)\left(12x-4\right)=330.24=7920\)

\(\Leftrightarrow\left(12x-1\right)\left(12x-4\right)\left(12x-2\right)\left(12x-3\right)=7920\)

\(\Leftrightarrow\left(144x^2-60x+4\right)\left(144x^2-60x+6\right)=7920\)

Đặt \(144x^2-60x+4=t\)

\(t\left(t+2\right)=7920\Leftrightarrow t^2+2t-7920=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t-88\right)\left(t+90\right)=0\Leftrightarrow t=88;t=-90\)

suy ra :TH1 :  \(144x^2-60x+4=88\Leftrightarrow12\left(12x+7\right)\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow x=-\frac{7}{12};x=1\)

TH2 : \(144x^2-60x+4=-90\Leftrightarrow144x^2-60x+94=0\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{5\pm3\sqrt{39}i}{24}\)

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 7 2019 lúc 2:46

Trúc Nguyễn
Xem chi tiết
Liên Phạm
7 tháng 1 2021 lúc 11:06

a.\(2\sqrt{12x}-3\sqrt{3x}+4\sqrt{48x}=17\)

=>\(4\sqrt{3x}-3\sqrt{3x}+16\sqrt{3x}=17\)

=>\(17\sqrt{3x}=17\)

=>\(\sqrt{3x}=1\)

=>\(x=\dfrac{1}{3}\)

Liên Phạm
7 tháng 1 2021 lúc 11:16

b.Ta có:\(\sqrt{x^2-6x+9}=1\)

 

=>\(\sqrt{\left(x-3\right)^2}=1\)

=>\(\left|x-3\right|=1\)

Vậy có hai trường hợp:

TH1:\(x-3=1\)

=>\(x=4\)

TH2:\(x-3=-1\)

=>\(x=2\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 1 2021 lúc 12:59

a) ĐKXĐ: \(x\ge0\)

Ta có: \(2\sqrt{12x}-3\sqrt{3x}+4\sqrt{48x}=17\)

\(\Leftrightarrow2\cdot2\cdot\sqrt{3x}-3\cdot\sqrt{3x}+4\cdot4\cdot\sqrt{3x}=17\)

\(\Leftrightarrow4\sqrt{3x}-3\sqrt{3x}+16\sqrt{3x}=17\)

\(\Leftrightarrow17\sqrt{3x}=17\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3x}=1\)

\(\Leftrightarrow3x=1\)

hay \(x=\dfrac{1}{3}\)(nhận)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{1}{3}\right\}\)

b) ĐKXĐ: \(x\in R\)

Ta có: \(\sqrt{x^2-6x+9}=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-3\right)^2}=1\)

\(\Leftrightarrow\left|x-3\right|=1\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=1\\x-3=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\left(nhận\right)\\x=2\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={2;4}

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
30 tháng 9 2023 lúc 23:43

a)      \(2{x^2} - 3x + 1 > 0\)

Tam thức \(f\left( x \right) = 2{x^2} - 3x + 1\) có \(a + b + c = 2 - 3 + 1 = 0\) nên hai nghiệm phân biệt \({x_1} = 1\) và \({x_2} = \frac{1}{2}.\)

Mặt khác \(a = 2 > 0,\) do đó ta có bảng xét dấu sau:

Tập nghiệm của bất phương trình là: \(S= \left( { - \infty ;\frac{1}{2}} \right) \cup \left( {1; + \infty } \right).\)

b)     \({x^2} + 5x + 4 < 0\)

Tam thức \(f\left( x \right) = {x^2} + 5x + 4\) có \(a - b + c = 1 - 5 + 4 = 0\) nên phương trình có hai nghiệm phân biệt \(x =  - 1\) và \(x =  - 4.\)

Mặt khác \(a = 1 > 0,\) do đó ta có bảng xét dấu sau:

Tập nghiệm của bất phương trình là: \(S = \left( { - 4; - 1} \right).\)

c)      \( - 3{x^2} + 12x - 12 \ge 0\)

Tam thức \(f\left( x \right) =  - 3{x^2} + 12x - 12 =  - 3\left( {{x^2} - 4x + 4} \right) =  - 3{\left( {x - 2} \right)^2} \le 0\)

Do đó 

\( - 3{x^2} + 12x - 12 \ge 0 \Leftrightarrow  - 3{x^2} + 12x - 12 = 0 \Leftrightarrow  - 3{\left( {x - 2} \right)^2} = 0 \Leftrightarrow x = 2.\)

Tập nghiệm của bất phương trình là: \(S = \left( { 2} \right).\)

d)     \(2{x^2} + 2x + 1 < 0.\)

Tam thức \(f\left( x \right) = 2{x^2} + 2x + 1\) có \(\Delta  =  - 1 < 0,\) hệ số \(a = 2 > 0\) nên \(f\left( x \right)\) luôn dướng với mọi \(x,\) tức là \(2{x^2} + 2x + 1 > 0\) với mọi \(x \in \mathbb{R}.\)

\( \Rightarrow \) bất phương trình vô nghiệm

Nguyễn Vũ Đăng Trọng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
8 tháng 5 2021 lúc 14:18

a, ĐKXĐ : \(\left[{}\begin{matrix}x\le-3\\x\ge0\end{matrix}\right.\)

TH1 : \(x\le-3\) ( LĐ )

TH2 : \(x\ge0\)

BPT \(\Leftrightarrow x^2+2x+x^2+3x+2\sqrt{\left(x^2+2x\right)\left(x^2+3x\right)}\ge4x^2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x^2+2x\right)\left(x^2+3x\right)}\ge x^2-\dfrac{5}{2}x\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}\ge2x-5\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x< \dfrac{5}{2}\\x\ge-2\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x\ge\dfrac{5}{2}\\4x^2+20x+24\ge4x^2-20x+25\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}0\le x< \dfrac{5}{2}\\x\ge\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x\ge0\)

Vậy \(S=R/\left(-3;0\right)\)