Những câu hỏi liên quan
Athena
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
20 tháng 4 2017 lúc 17:14

Giải bài 70 trang 141 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Giải bài 70 trang 141 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Nguyễn Thị Thảo
20 tháng 4 2017 lúc 22:24

a) ∆ABC cân, suy ra ˆB1=ˆC1B1^=C1^

⇒ˆABM=ˆACN⇒ABM^=ACN^

∆ABM và ∆CAN có:

AB = AC (gt)

ˆABM=ˆACNABM^=ACN^

BM = ON (gt)

Suy ra ˆM=ˆNM^=N^

=>∆AMN là tam giác cân ở A.

b) Hai tam giác vuông ∆BHM và ∆CKN có :

BM = CN (gt)

ˆM=ˆNM^=N^ (CM từ câu a)

Nên ∆BHM = ∆CHN (cạnh huyền, góc nhọn)

Suy ra BH = CK.

c) Theo câu (a) ta có tam giác AMN cân ở A nên AM = AN (*)

Theo câu b ta có ∆BHM = ∆CKN nên suy ra HM = KN (**).

Do đó AH = AM – HM = AN – KN (theo (*) và (**)) = AK

Vậy AH = AK.

d) ∆BHM = ∆CKN suy ra ˆB2=ˆC2B2^=C2^

ˆB2=ˆB3;ˆC2=ˆC3B2^=B3^;C2^=C3^ (đối đỉnh)

Nên ˆB3=ˆC3B3^=C3^ .

Vậy ∆OBC là tam giác cân.

e) Khi ˆBAC=600BAC^=600 và BM = CN = BC.

+Tam giác cân ABC có ˆBAC=600BAC^=600 nên là tam giác đều.

Do đó: AB = BC = AC = BM = CN

ˆABM=ˆACN=1200ABM^=ACN^=1200 (cùng bù với 600)

∆ABM cân ở B nên ˆM=ˆBAM=1800−12002=300M^=BAM^=1800−12002=300 .

Suy ra ˆANM=ˆAMN=300ANM^=AMN^=300 .

ˆMAN=1800−(ˆAMN+ˆANM)=1800−2.300=1200MAN^=1800−(AMN^+ANM^)=1800−2.300=1200

Vậy ∆AMN có ˆM=ˆN=300;ˆA=1200.M^=N^=300;A^=1200.

+∆BHM có: ˆM=300M^=300 nên ˆB2=600B2^=600 (hai góc phụ nhau)

Suy ra ˆB3=600B3^=600

Tương tự ˆC3=600C3^=600

Tam giác OBC có ˆB3=ˆC3=600B3^=C3^=600 nên tam giác OBC là tam giác đều.

(Tam giác cân có một góc bằng 600 nên là tam giác đều).

Phạm Thảo Vân
9 tháng 2 2018 lúc 20:20

a) ∆ABC cân, suy ra ˆB1=ˆC1

⇒ˆABM=ˆACN

∆ABM và ∆CAN có:

AB = AC (gt)

ˆABM=ˆACN

BM = ON (gt)

Suy ra ˆM=ˆN

=>∆AMN là tam giác cân ở A.

b) Hai tam giác vuông ∆BHM và ∆CKN có :

BM = CN (gt)

ˆM=ˆN (CM từ câu a)

Nên ∆BHM = ∆CHN (cạnh huyền, góc nhọn)

Suy ra BH = CK.

c) Theo câu (a) ta có tam giác AMN cân ở A nên AM = AN (*)

Theo câu b ta có ∆BHM = ∆CKN nên suy ra HM = KN (**).

Do đó AH = AM – HM = AN – KN (theo (*) và (**)) = AK

Vậy AH = AK.

d) ∆BHM = ∆CKN suy ra ˆB2=ˆC2

ˆB2=ˆB3;ˆC2=ˆC3 (đối đỉnh)

Nên ˆB3=ˆC3

Vậy ∆OBC là tam giác cân.

e) Khi ˆBAC=60o và BM = CN = BC.

+Tam giác cân ABC có ˆBAC=60o nên là tam giác đều.

Do đó: AB = BC = AC = BM = CN

ˆABM=ˆACN=120o (cùng bù với 600)

∆ABM cân ở B nên ˆM=ˆBAM=180o−120o / 2=30o

Suy ra góc ANM = góc AMN=30o

Và góc MAN=1800−(góc AMN+góc ANM)=1800−2.30o=120o

Vậy ∆AMN có góc M = góc N=30o ; góc A=120o

+∆BHM có: góc M=30o nên góc B2 = 60o (hai góc phụ nhau)

Suy ra góc B3=60o

Tương tự góc C3=60o

Tam giác OBC có góc B3 = góc C3=60o nên tam giác OBC là tam giác đều.

(Tam giác cân có một góc bằng 600 nên là tam giác đều).



Ruby Châu
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
11 tháng 9 2017 lúc 12:11

Hỏi đáp Toán

a) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}BH\perp AM\\CK\perp AM\end{matrix}\right.\Rightarrow BH\) // CK

b) Xét \(\Delta BHM\) vuông tại H và \(\Delta CKM\) vuông tại K có:

BM = CM (suy từ gt)

\(\widehat{BMH}=\widehat{CMK}\left(đ^2\right)\)

\(\Rightarrow\Delta BHM=\Delta CKM\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow HM=KM\)

\(\RightarrowĐPCM.\)

c) Xét \(\Delta CHM;\Delta BKM:\)

BM = CM

\(\widehat{CMH}=\widehat{BMK}\left(đđ\right)\)

HM = KM (câu b)

=> ...

=> \(\widehat{CHM}=\widehat{BKM}\)

mà 2 góc ở vị trí so le trog nên HC // BK.

Huỳnh Hoàng Thanh Như
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 8 2022 lúc 23:58

a) Ta có: \(\widehat{ABD}+\widehat{ABC}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{ACE}+\widehat{ACB}=180^0\)(hai góc kề bù)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(ΔABC cân tại A)

nên \(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

Xét ΔABD và ΔACE có 

AB=AC(ΔBAC cân tại A)

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)(cmt)

BD=CE(gt)

Do đó: ΔABD=ΔACE(c-g-c)

Suy ra: AD=AE(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔADE có AD=AE(cmt)

nên ΔADE cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

Ta có: ΔADE cân tại A

mà AM là đường cao

nên AM là phân giác của góc EAD

c: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có

AB=AC

góc HAB=góc KAC

Do đó: ΔAHB=ΔAKC

Suy ra: BH=CK

d: Gọi giao điểm của BH và CK là O

Ta có: góc HDB=góc KEC

=>90 độ-góc HDB=90 độ-góc KEC

=>góc OBC=góc OCB

=>OB=OC

hay O nằm trên đường trung trực của BC

=>A,M,O thẳng hàng

=>AM,BH,CK đồng quy

giúp nha
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2021 lúc 9:39

4:

b: Xét tứ gác ABEC có 

M là trung điểm của BC

M là trung điểm của AE

Do đó: ABEC là hình bình hành

Suy ra: AB//CD

Tây Nguyễn Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 8 2022 lúc 23:58

a) Ta có: \(\widehat{ABD}+\widehat{ABC}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{ACE}+\widehat{ACB}=180^0\)(hai góc kề bù)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(ΔABC cân tại A)

nên \(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

Xét ΔABD và ΔACE có 

AB=AC(ΔBAC cân tại A)

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)(cmt)

BD=CE(gt)

Do đó: ΔABD=ΔACE(c-g-c)

Suy ra: AD=AE(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔADE có AD=AE(cmt)

nên ΔADE cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

Ta có: ΔADE cân tại A

mà AM là đường cao

nên AM là phân giác của góc EAD

c: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có

AB=AC

góc HAB=góc KAC

Do đó: ΔAHB=ΔAKC

Suy ra: BH=CK

d: Gọi giao điểm của BH và CK là O

Ta có: góc HDB=góc KEC

=>90 độ-góc HDB=90 độ-góc KEC

=>góc OBC=góc OCB

=>OB=OC

hay O nằm trên đường trung trực của BC

=>A,M,O thẳng hàng

=>AM,BH,CK đồng quy

Đạt Legend
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 4 2023 lúc 19:39

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có

AB=AC
góc HAB chung

=>ΔAHB=ΔAKC

=>AH=AK

b: Xét ΔKBC vuông tại K và ΔHCB vuông tại H có

BC chung

góc KBC=góc HCB

=>ΔKBC=ΔHCB

=>góc IBC=góc ICB

=>ΔIBC can tại I

Xét ΔABC có

BH,CK là đường cao

BH cắt CK tại I

=>I là trực tâm

=>AI vuông góc BC tại M

ΔIBC cân tại I

mà IM là đường cao

nên IM là phân giác của góc BIC

c: Xét ΔABC có AK/AB=AH/AC

nên KH//BC

nguyen dan nhi
Xem chi tiết
nguyen dan nhi
Xem chi tiết