Những câu hỏi liên quan
2012 SANG
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 11 2023 lúc 22:56

a: loading...

b: Tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) là:

\(\left\{{}\begin{matrix}3x-2=x+1\\y=x+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x-x=2+1\\y=x+1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2x=3\\y=x+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\y=\dfrac{3}{2}+1=\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

Thay x=3/2 và y=5/2 vào (d3), ta được:

\(2m+3\cdot\dfrac{3}{2}-1=\dfrac{5}{2}\)

=>\(2m+\dfrac{7}{2}=\dfrac{5}{2}\)

=>\(2m=-1\)

=>m=-1/2

c: (d3): y=2m+3x-1

=>y=m*2+3x-1

Tọa độ điểm mà (d3) luôn đi qua là:

\(\left\{{}\begin{matrix}2=0\left(vôlý\right)\\y=3x-1\end{matrix}\right.\)

=>(d3) không đi qua cố định bất cứ điểm nào

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
31 tháng 5 2017 lúc 9:18

Hàm số bậc nhất

Hàm số bậc nhất

Bình luận (0)
Lương Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 7 2023 lúc 20:44

a: d//d1

=>m-2=-m và m+7<>2m-3

=>m=1

b: d trùng với d2

=>m-2=-m^2 và m+7=-2m+1

=>m=-2 và m^2+m-2=0

=>m=-2

d: d vuông góc d4

=>-1/6(m+3)(m-2)=-1

=>(m+3)(m-2)=6

=>m^2+m-6-6=0

=>m^2+m-12=0

=>m=-4 hoặc m=3

c: Thay y=1/3 vào d3, ta được:

-2/3x+5/3=1/3

=>-2/3x=-4/3

=>x=2

Thay x=2 và y=1/3 vào (d), ta được:

2(m-2)+m+7=1/3

=>3m+3=1/3

=>3m=-8/3

=>m=-8/9

Bình luận (0)
trần thị kim thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 8 2021 lúc 23:18

b: Vì (d1)//(d3) nên a=1

hay (d1): y=x+b

Thay x=2 và y=3 vào (d1), ta được:

b+2=3

hay b=1

Bình luận (0)
hải anh thư hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 8 2023 lúc 20:02

loading...  

Bình luận (0)
trần thị kim thư
Xem chi tiết
Akai Haruma
24 tháng 8 2021 lúc 16:29

Lời giải:

a.

 

Đồ thị màu xanh lá: $y=\frac{1}{2}x+1$

Đồ thị màu xanh dương: $y=-x-1$

b.

Ta có:

$\tan \alpha=\frac{1}{2}\Rightarrow \alpha=26,57^0$

$\tan \beta = -1\Rightarrow \beta=135^0$

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Nhã Hân
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 10 2018 lúc 0:04

Đồ thị:

Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( a khác 0)

Bình luận (0)
Akai Haruma
29 tháng 10 2018 lúc 0:58

Lời giải:

Tìm tọa độ điểm $A$

PT hoành độ giao điểm $(d_1)$ và $(d_3)$:

\(x-(-x+3)=0\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)

Với \(x=\frac{3}{2}\rightarrow y=\frac{3}{2}\). Vậy \(A(\frac{3}{2}; \frac{3}{2})\)

Tìm tọa độ điểm $B$:

PT hoành độ giao điểm $(d_2)$ và $(d_3)$:

\(2x-(-x+3)=0\Leftrightarrow x=1\)

Với \(x=1\rightarrow y=2x=2\). Vậy \(B(1,2)\)

\(\Rightarrow AB=\sqrt{(\frac{3}{2}-1)^2+(\frac{3}{2}-2)^2}=\frac{\sqrt{2}}{2}\)

Gọi giao điểm của $(d_3)$ với $Ox,Oy$ là $M,N$

Dễ thấy $M( 3;0); N(0; 3)$

\(\Rightarrow OM=ON=3\)

Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông. Gọi $k$ là khoảng cách từ $O$ đến đường thẳng $AB$

\(\Rightarrow \frac{1}{k^2}=\frac{1}{OM^2}+\frac{1}{ON^2}=\frac{2}{9}\Rightarrow k=\frac{3\sqrt{2}}{2}\)

Vậy: \(S_{OAB}=\frac{k.AB}{2}=\frac{\frac{3\sqrt{2}}{2}.\frac{\sqrt{2}}{2}}{2}=\frac{3}{4}\) (đơn vị diện tích)

Bình luận (0)
Trần Mun
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 12 2023 lúc 21:03

Để (d1) cắt (d2) tại một điểm trên trục tung thì

\(\left\{{}\begin{matrix}m-2\ne-2\\m^2+5m+6=6\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\m^2+5m=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\m\left(m+5\right)=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\\left[{}\begin{matrix}m=0\\m+5=0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m+5=0\)

=>m=-5

Bình luận (0)
Kiều Thị Huyền
Xem chi tiết