Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Đỗ Xuân Trường
Câu 1: Đặc điểm hình thức nào cho biết những câu đó là câu cầu khiến? Nhận xét về chủ ngữ trong những câu trên? Thử thêm, bớt hoặc thay đổi chủ ngữ xem ý nghĩa các câu trên thay đổi ntn?a. Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương.       b.Ông giáo hút thuốc trước đi.   c. Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không. Câu 2:Đọc bài thơ “Chúc mừng năm mới, xuân 1968” của Bác Hồ, chỉ ra và cho biết chức năng của câu cầu khiến được sử dụng trong bài thơ?               “Xuân này hơ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
17 tháng 8 2017 lúc 7:44

 - Các câu cầu khiến sử dụng các từ câu khiến "hãy" câu a, từ " đi" câu b, từ "đừng" ở câu c.

  - Câu a khuyết chủ ngữ, câu b chủ ngữ là "Ông giáo", câu c chủ ngữ là "chúng ta".

  - Thêm bớt chủ ngữ vào các câu cầu khiến trên:

    + Con hãy lấy gạo làm bánh mà lễ tiên vương. → Nội dung câu nguyên vẹn, cụ thể hóa chủ thể hơn.

    + Hút trước đi → bớt chủ ngữ khiến nội dung cầu khiến mạnh hơn nhưng khiếm nhã hơn.

    + Thay chủ ngữ: Nay các anh chị đừng làm gì nữa… → Nội dung câu thay đổi, người nói không còn xuất hiện trong câu nữa.

Pé Nguyên Kính Cận
Xem chi tiết
Linh Phương
24 tháng 1 2018 lúc 19:09

Bạn đăng phần câu lên thì m.n ms có thể giúp b đk

Lynk Lee
24 tháng 1 2018 lúc 19:33

batngo

Lưu Mỹ Hạnh
24 tháng 1 2018 lúc 19:34

bn đăng câu lên ik

123 nhan
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
23 tháng 2 2023 lúc 19:45

a. "Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi".

b. "Các em đừng khóc".

c. "Đưa tay cho tôi mau", "cầm lấy tay tôi này".

Nhận xét sự khác nhau về hình thức biểu hiện ý nghĩa câu cầu khiến:

- Ở câu a là lời nói của nhân vật mang ý khó chịu, chán ghét.

- Ở câu b mang nghĩa dịu dàng, khuyên nhủ.

- Ở câu c mang ý đối thoại bình thường giữa nhân vật trong tình huống truyện.

123 nhan
23 tháng 2 2023 lúc 19:44

Cần gấp

trang
Xem chi tiết
Musion Vera
Xem chi tiết
vo le trinh
23 tháng 1 2019 lúc 9:39

- Có thể thêm, bớt hoặc thay đổi chủ ngữ của các câu trên, về cơ bản nghĩa của các câu ít nhiều đều có sự thay đổi. Chẳng hạn:

+ Con hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương (thêm chủ ngữ, nội dung câu không đổi, người nghe được nói tới cụ thể hơn).

+ Hút trước đi. (bớt chủ ngữ, ý nghĩa cầu khiến dường như mạnh hơn, câu nói kém lịch sự hơn).

+ Nay cách anh đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không (thay đổi chủ ngữ, nội dung câu có thay đổi, trong chủ ngữ không có người nói).

Bảo Trâm
Xem chi tiết
Huong San
29 tháng 1 2018 lúc 21:09

- Có thể thêm, bớt hoặc thay đổi chủ ngữ của các câu trên, về cơ bản nghĩa của các câu ít nhiều đều có sự thay đổi. Chẳng hạn:

+ Con hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương (thêm chủ ngữ, nội dung câu không đổi, người nghe được nói tới cụ thể hơn).

+ Hút trước đi. (bớt chủ ngữ, ý nghĩa cầu khiến dường như mạnh hơn, câu nói kém lịch sự hơn).

+ Nay cách anh đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không (thay đổi chủ ngữ, nội dung câu có thay đổi, trong chủ ngữ không có người nói).

Trương Mỹ Hoa
Xem chi tiết
Bùi Khánh Thi
15 tháng 4 2017 lúc 12:11

Bài viết đâu bn ???hum

Anh Duong Pham
Xem chi tiết
datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
3 tháng 12 2023 lúc 22:58

- Các trạng ngữ trong câu khi bị lược bỏ sẽ khiến nội dung câu bị thiếu, không rõ ràng thời gian, địa điểm, nơi chốn, mục đích, phương tiện, nguyên nhân,...

- Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt câu, tức là bổ nghĩa cho cả cụm chủ vị trung tâm biểu thị các ý nghĩa tình huống: thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích, kết quả, phương tiện,...

Luu Ng PLinh [Raewoo]
4 tháng 12 2023 lúc 0:09

- Các trạng ngữ trong câu khi bị lược bỏ sẽ khiến nội dung câu bị thiếu, không rõ ràng thời gian, địa điểm, nơi chốn, mục đích, phương tiện, nguyên nhân,...

- Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt câu, tức là bổ nghĩa cho cả cụm chủ vị trung tâm biểu thị các ý nghĩa tình huống: thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích, kết quả, phương tiện,...