Những câu hỏi liên quan
Khải Phong Đỗ
Xem chi tiết

a) Tính BC:

Ta có: Aˆ=90oA^=90o (ΔABC vuông tại A) {o là độ}

Áp dụng định lí PITAGO đối với ΔABC:

Ta có: BC2 = AB2 + AC2

=> BC2 = 62 + 82

=> BC2 = 100

=> BC =100−−−√=10(cm)100=10(cm)

b) ΔABK là tam giác...:

Ta có:

BK (BD) là đường phân giác của góc B (1)

AE vuông góc với BK (BD)

=> BK là đường vuông góc (2)

Từ (1) và (2):

=> ABK là tam giác cân (vì tam giác có đường phân giác đồng thời là đường cao là tam giác cân)

c) DK ⊥ BC:

Vì ΔKED vuông tại E (do AE ⊥ BD)

Ta có: E=90o⇒EKDˆ+KDEˆ=90oE=90o⇒EKD^+KDE^=90o

Áp dụng tính chất góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó:

⇒DKCˆ=EKDˆ+KDEˆ=90o

hay DK ⊥ BC.

Khách vãng lai đã xóa
ponpon99
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 1 2022 lúc 21:06

a: Xét ΔBAD và ΔBKD có 

BA=BK

\(\widehat{ABD}=\widehat{KBD}\)

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBKD

Suy ra: \(\widehat{BAD}=\widehat{BKD}=90^0\)

hay DK\(\perp\)BC

b: Xét ΔBEC có BE=BC

nên ΔBEC cân tại B

mà BI là đường phân giác

nên BI là đường cao

Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 4 2023 lúc 6:38

a.

Xét \(\Delta BAD\) và \(\Delta BKD\) có:

\(\left\{{}\begin{matrix}BA=BK\left(gt\right)\\\widehat{ABD}=\widehat{KBD}\left(gt\right)\\BD\text{ chung}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta BAD=\Delta BKD\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow AD=DK\)

b.

Cũng do \(\Delta BAD=\Delta BKD\Rightarrow\widehat{BKD}=\widehat{BAD}\)

Mà \(\widehat{BAD}=90^0\left(gt\right)\Rightarrow\widehat{BKD}=90^0\)

\(\Rightarrow DK\perp BC\)

\(\Rightarrow\widehat{ABK}=\widehat{CDK}\) (cùng phụ \(\widehat{ACB}\))

c.

Xét hai tam giác ADE và KDC có:

\(\left\{{}\begin{matrix}AD=DK\left(cmt\right)\\\widehat{ADE}=\widehat{KDC}\left(\text{đối đỉnh}\right)\\DE=DC\left(gt\right)\end{matrix}\right.\)  \(\Rightarrow\Delta ADE=\Delta KDC\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{DAE}=\widehat{DKC}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{BAE}=\widehat{BAC}+\widehat{DAE}=90^0+90^0=180^0\)

\(\Rightarrow B,A,E\) thẳng hàng

Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 4 2023 lúc 6:39

loading...

Vũ Khánh An
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 11 2021 lúc 21:39

Đề sai rồi bạn

Trương Vân Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 8 2022 lúc 13:14

Bài 3: 

a: Xét ΔAIB và ΔCID có

IA=IC

góc AIB=góc CID

IB=ID

Do đó: ΔAIB=ΔCID

b: Xét tứ giác ABCD có

I là trung điểm chung của AC và BD

nên ABCD là hình bình hành

Suy ra: AD//BC va AD=BC

Bài 6: 

a: Xét ΔADB và ΔAEC có

AD=AE
góc A chung

AB=AC

Do đó: ΔADB=ΔAEC
SUy ra: BD=CE
b: Xét ΔEBC và ΔDCB có

EB=DC

BC chung

EC=BD

Do đó: ΔEBC=ΔDCB

Suy ra: góc OBC=góc OCB

=>ΔOBC cân tại O

=>OB=OC

=>OE=OD

=>ΔOED cân tại O

c: Xét ΔABC có AE/AB=AD/AC
nên ED//BC

nguyễn bảo quỳnh
Xem chi tiết
Anh Thư
24 tháng 4 2020 lúc 16:19

mik ngu hình lắm xin lỗi nha

Khách vãng lai đã xóa
Lương Quang Vinh
24 tháng 4 2020 lúc 16:29

ngu thì xen zô nói làm j

Khách vãng lai đã xóa
Anh Thư
24 tháng 4 2020 lúc 16:35

Lương Quang Vinh chứ bn xem vô làm gì mắc mớ gì bới người ta

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Lê
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
12 tháng 3 2022 lúc 16:57

a) Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta EBD:\)

BD chung.

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\) (BD là phân giác \(\widehat{B}).\)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta EBD\) (cạnh huyền - góc nhọn).

\(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{BED}\) (2 góc tương ứng).

Mà \(\widehat{BAD}=90^o\left(\widehat{BAC}=90^o\right).\)

\(\Rightarrow\widehat{BED}=90^o.\)

\(b)\Delta ABD=\Delta EBD\left(cmt\right).\\ \Rightarrow AB=EB.\)

Xét \(\Delta ABE:\)

\(AB=EB\left(cmt\right).\)

\(\Rightarrow\Delta ABE\) cân tại B (Tính chất tam giác cân).

Xét \(\Delta ABE\) cân tại B:

BD là phân giác \(\widehat{B}\left(gt\right).\)

\(\Rightarrow\) BD là trung trực của AE (Tính chất các đường trong tam giác cân).

Vũ Lê
Xem chi tiết
châu _ fa
12 tháng 3 2022 lúc 20:03

đen thui zị

Nguyễn Nho Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Bích Vy
8 tháng 1 2022 lúc 21:03

undefined