Những câu hỏi liên quan
Trương Nguyệt Băng Băng
Xem chi tiết
Tâm Lê
26 tháng 2 2017 lúc 14:43

2A +H2O ----> H2 +A2O

trường hợp 1: nH2< 0,05 => nA< 0,1 => MA > 2,1/0,1=21

trường hợp 2:nH2>0,1 => nA> 0,2 => MA < 41

=> A là Rb(37,hóa trị I )

le tran nhat linh
9 tháng 4 2017 lúc 10:58

theo mik thì là như vậy :

2A +H2O ----> H2 +A2O

trường hợp 1: nH2< 0,05 => nA< 0,1 => MA > 2,1/0,1=21

trường hợp 2:nH2>0,1 => nA> 0,2 => MA < 41

=> A là Rb(37,hóa trị I )

Chúc bn học tốt

Miinhhoa
23 tháng 2 2018 lúc 15:50

2A + H20 ---> H2 + A20

Trường hợp 1 : nH2 < 0,05 \(\Rightarrow\) nA < 0,1 => MA > 2,1 / 0,1 = 21

Trường hợp 2 : nH2 > 0,1 => nA > 0,2 => MA < 41

=> A là Rb ( 37 , hóa trị l )

trịnh thị hải yến
Xem chi tiết
Dark_Hole
9 tháng 3 2022 lúc 22:03

Tham khảo:

2A+ 2H2O -> 2AOH+ H2 

- TN1: 

nH2= 0,05 mol 

nA= 2,1/A mol 

=> 1,05/A < 0,05 

=> A > 21   (1) 

- TN2: 

nH2= 0,1 mol 

nA= 8,2/A mol 

=> 4,1/A > 0,1 

=> A < 41    (2) 

(1)(2) => 21 < A < 41 

Vậy A= 23 (Na) hoặc A= 39 (K)

trịnh thị hải yến
Xem chi tiết
Hoàng Nhật Lâm
9 tháng 3 2022 lúc 22:00

2A + H20 ---> H2 + A20

Trường hợp 1 : nH2 < 0,05 ⇒⇒ nA < 0,1 => MA > 2,1 / 0,1 = 21

Trường hợp 2 : nH2 > 0,1 => nA > 0,2 => MA < 41

=> A là Rb ( 37 , hóa trị l )

Việt Máu Mặt
Xem chi tiết
Hung nguyen
27 tháng 2 2017 lúc 11:29

\(2A+2HCl\rightarrow2ACl+H_2\)

TH1:

\(n_A=\frac{2,1}{A}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2}=\frac{2,1}{2A}< \frac{1,12}{22,4}=0,05\)

\(\Leftrightarrow A>21\left(1\right)\)

TH2:

\(n_A=\frac{8,2}{A}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2}=\frac{8,2}{2A}>\frac{2,24}{22,4}=0,1\)

\(\Leftrightarrow A< 41\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta suy ra A là Na hoặc K

Trương Nguyên Đại Thắng
Xem chi tiết
Việt Hoa Nguyễn
28 tháng 3 2019 lúc 11:45

2A + H2O \(\rightarrow\) H2 + A2O

Trường hợp 1 : nH2 < 0,05 \(\Rightarrow\) nA < 0,1 \(\Rightarrow\) MA > 2,1/0,1 = 21

Trường hợp 2 : nH2 > 0,1 \(\Rightarrow\) nA > 0,2 \(\Rightarrow\) MA < 41

\(\Rightarrow\) A là Rb ( 37 , hóa trị 1 )

Nguyễn Thị Lan Anh
Xem chi tiết
😈tử thần😈
25 tháng 5 2021 lúc 16:01

2) Gọi kim loại hóa trị II là x

X + 2H2O → X(OH)2 + H

nH2 = 2,24:22,4 =0,1 mol

nX = \(\dfrac{4}{^MX}\)=nH2 

=> \(\dfrac{4}{^MX}\)=0,1 => MX=40  => X là kim loại Canxi (Ca)

 

Lê Ng Hải Anh
25 tháng 5 2021 lúc 16:01

Bài 1:

a, Ta có: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{14,2}{142}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{45}{18}=2,5\left(mol\right)\)

PT: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{2,5}{3}\), ta được H2O dư.

Theo PT: \(n_{H_2O\left(pư\right)}=3n_{P_2O_5}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2O\left(dư\right)}=2,5-0,3=2,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2O\left(dư\right)}=2,2.18=39,6\left(g\right)\)

b, Theo PT: \(n_{H_3PO_4}=2n_{P_2O_5}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_3PO_4}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

Lê Ng Hải Anh
25 tháng 5 2021 lúc 16:03

Bài 2: Giả sử KL cần tìm là A.

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

PT: \(A+2H_2O\rightarrow A\left(OH\right)_2+H_2\)

___0,1___________________0,1 (mol)

\(\Rightarrow M_A=\dfrac{4}{0,1}=40\left(g/mol\right)\)

Vậy: A là Canxi (Ca).

Bài 3:

Giả sử kim loại cần tìm là B.

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(2B+2H_2O\rightarrow2BOH+H_2\)

___0,4__________________0,2 (mol)

\(\Rightarrow M_B=\dfrac{15,6}{0,4}=39\left(g/mol\right)\)

Vậy: B là Kali (K).

Bạn tham khảo nhé!

Hồng Hạnh 8A Phạm
Xem chi tiết

\(2X+2H_2O\rightarrow2XOH+H_2\\ n_{H_2}>\dfrac{3,75}{22,4}\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_X>\dfrac{3,75}{11,2}\left(l\right)\\ \Rightarrow M_X< \dfrac{2,45}{\dfrac{3,75}{11,2}}< 7,32\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> Có thể là Liti (Li=7)

abc khối 6
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
5 tháng 2 2022 lúc 18:55

\(n_X=\dfrac{2,45}{M_X}\left(mol\right)\)

PTHH: 2X + 2H2O --> 2XOH + H2

         \(\dfrac{2,45}{M_X}\)------------------>\(\dfrac{1,225}{M_X}\)

=> \(\dfrac{1,225}{M_X}.22,4>3,75\)

=> MX < 7,3 (g/mol)

Mà X hóa trị I, tác dụng được với H2O

=> X là Li (Liti)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 3 2017 lúc 8:54