Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 12 2019 lúc 14:44

Thể tích của vật rắn bất kì không thấm nước có thể được đo bằng hai cách sau:

a) Thả chìm vật đó vào trong chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng dần lên chính là thể tích của vật.

b) Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì thả vào bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật.

Băng Di Linh
Xem chi tiết
kieu van duyen5
19 tháng 12 2016 lúc 13:36

do dai la met<m> dungcu nhu la thuoc day ,cuon

Đặng Anh Quan
30 tháng 12 2020 lúc 6:37

Ko đúng rồi

Ahiiiiiii

 

Lớp học vui nhộn
Xem chi tiết
Lớp học vui nhộn
12 tháng 7 2017 lúc 16:42

AI NHANH MÌNH CHO NHA

Khánh Linh
Xem chi tiết
Như Nguyễn
1 tháng 12 2016 lúc 20:31

* Trường hợp vật rắn có kích thước nhỏ hơn BCĐ ( Bình chia độ )

- Dụng cụ :

1. BCĐ ( Bình chia độ )

2. Vật rắn nhỏ hơn BCĐ

3. Nước

Thực hành :

- Ước lượng bình chia độ : Chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN phù hợp

Bắt đầu :

B1 : Đổ nước vào BCĐ, đọc thể tích nước lúc đầu là V1

B2 : Thả chìm vật rắn vào BCĐ, đọc thể tích nước lúc sau là V2

B3 : Thể tích vật rắn : VV = V2 - V1

* Trường hợp vật rắn có kích thước lớn hơn BCĐ ( Bình Chia Độ )

- Dụng cụ :

1. Bình tràn

2. Vật rắn lớn hơn BCĐ

3. Nước

4. Bình Chia độ

5. Ca chứa

LÍ DO CHỌN BÌNH TRÀN : VÌ MIỆNG BCĐ NHỎ HƠN MIỆNG BT NÊN TA SẼ SỬ DỤNG BÌNH TRÀN

- Thực hành :

Ước lượng BCĐ ( Bình Chia Độ ) : Chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN phù hợp

Bắt đầu :

B1 : Đổ nước vào bình tràn ( ngang miệng vòi )

B2 : Thả chìm vật rắn vào bình tràn, nước tràn ra ca chứa

B3 : Đổ nước vào BCĐ, thể tích nước trong BCĐ là thể tích vật rắn

Bạn cứ áp dụng cách này mà làm nhé

 

Châu Lê Thị Huỳnh Như
Xem chi tiết
Kayoko
7 tháng 12 2016 lúc 19:48
Nếu vật đó bỏ lọt bình chia độ:

​B1: Đổ một ít nước vào bình chia độ. Đánh dấu mực nước lúc này (V1)

B2: Thả vật vào bình chia độ. Đánh dấu mực nước lúc này (V2)

B3: Tính thể tích của vật (V3) bằng công thức: V3 = V2 - V1

Nếu vật đó ko bỏ lọt bình chia độ:

B1: Đổ đầy nước vào bình tràn

B2: Thả vật vào bình tràn, đồng thời hứng nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa

B3: Đổ nước từ bình chứa sang bình chia độ. Thể tích nước trong bình chia độ lúc này chính bằng thể tích của vật

Milk
Xem chi tiết
xKrakenYT
15 tháng 12 2018 lúc 12:15

Để đo thể tích vật rắn không thấm nước và chìm trong nước, có thể dùng bình chia độ, bình tràn.

Lưu ý khi đo thể tích vật rắn không thấm nước và chìm trong nước:

- Ước lượng thể tích cần đo; chọn bình chia độ có hình dạng, GHĐ, ĐCNN thích hợp; thả chìm vật đó vào chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật; khi vật rắn không bỏ lọt vào bình chia độ thì thả vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần tràn ra bằng thể tích của vật.

- Cách đọc, ghi kết quả, chọn dụng cụ đo giống như khi đo thể tích của chất lỏng.

- Cách sử dụng bình tràn như sau: Thả vật vào bình tràn, đồng thời hứng nước tràn ra vào bình chứa. Đo thể tích nước tràn ra bằng bình chia độ, đó là thể tích của vật cần đo.

- Nếu dùng ca thay cho bình tràn và bát to thay cho bình chứa để đo thể tích của vật thì cần lưu ý: Lau khô bát trước khi đo; khi nhấc ca ra khỏi bát, không làm đổ hoặc sánh nước ra bát; đổ hết nước từ bát vào bình chia độ, không làm đổ nước ra ngoài.

Đặng Thảo Châu
Xem chi tiết
Hà Linh Ngân
2 tháng 11 2017 lúc 22:54

Để đo thể tích vật rắn ko thấm nước ta sử dụng bình tràn hoặc bình chia độ

bình tràn :-thả vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật

bình chia đô:-thả chìm vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. thể tích của phần chất lỏng dâng lên = thể tích của vật

phamminhtuan
Xem chi tiết
Nguyễn Duy
27 tháng 12 2020 lúc 17:08

1 đơn vị đo độ dài là m, dụng cụ đo độ dài là thước     2 có ba bước    B1: ước lượng giá trị cần đo và chọn dụng cụ đoB2: thả vật rắn từ từ vào trong dụng cụ đo   B3: đặt mắt song song với vạch tăng lên rồi đọc và ghi kết quả   3 trọng lực là lực hút của trái đất ví dụ: cầm quyển sách lên rồi thả tay ra ko có lực kéo của tay sách sẽ rơi xuống do lực hút của trái đất    4 +đòn bẩy   +mặt phẳng ngiêng       +ròng rọc     5 tóm tắt      m=350g=0,35kg     V=1,3dm3=0,0013m3D=......kg/m3?     d=.......N/m3?       Giải: Khối lượng riêng của vật đó là:      D=m/V=0,35:0,0013=269(kg/m3)      Trọng lượng riêng của vật đó là:    d=10D=269:10=26,9(N/m3)        Đáp số: Khối lượng riêng = 269kg/m3                 Trọng lượng riêng = 26N/m3.

 

 

Van Khoa Vuong
Xem chi tiết
bảo nam trần
13 tháng 12 2016 lúc 21:24

Dùng bình chia độ để đo thể tích vật rắn không thấm nước:

Thả vật rắn vào bình chia độ có chứa chất lỏng

=>Thể tích của phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật rắn

Dùng bình tràn để đo thể tích vật rắn không thấm nước:

Bỏ vật rắn vào bình tràn

=>Thể tích phần chất lỏng tràn ra ngoài bằng thể tích của vật rắn

Dương Kim Phụng
16 tháng 12 2016 lúc 12:06

- Nếu vật rắn ko thấm nước bỏ lọt bình chia độ , thì ta thả chìm vật đó vào Bình chia độ đang chứ một chất lỏng . Thể tích của vật bằng thể tích của phần chất lỏng dâng lên trong bình .

công thức : Vvật = V2-V1

Trong đó Vvật là thể tích của vật

V2 là thể tích nước sau khi bỏ vật vào bình

V1 là thể tích ban đầu ( khi chưa bỏ vật vào bình )

- Nếu vật rắn ko thắm nước bỏ ko lọt bình chia độ thì ta dùng bình tràn đang chứ đầy một chất lỏng và nhúng chìm vật đó vào trong chất lỏng , Khi nước tràn ra , ta dùng một bình nhỏ để chứa phần nước đó sau đó rót phần nước đó lại vào bình chia độ để đo . Thể tích của vật bằng thể tích của phần chất lỏng tràn ra khỏi bình vào 1 bình chứa .

công thức : chưa có

 

Junly Yang
9 tháng 12 2018 lúc 14:55

b1:Đổ nước vào bình

b2:Thả hòn đá

b3:Thể tích hòn đá