* Trường hợp vật rắn có kích thước nhỏ hơn BCĐ ( Bình chia độ )
- Dụng cụ :
1. BCĐ ( Bình chia độ )
2. Vật rắn nhỏ hơn BCĐ
3. Nước
Thực hành :
- Ước lượng bình chia độ : Chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN phù hợp
Bắt đầu :
B1 : Đổ nước vào BCĐ, đọc thể tích nước lúc đầu là V1
B2 : Thả chìm vật rắn vào BCĐ, đọc thể tích nước lúc sau là V2
B3 : Thể tích vật rắn : VV = V2 - V1
* Trường hợp vật rắn có kích thước lớn hơn BCĐ ( Bình Chia Độ )
- Dụng cụ :
1. Bình tràn
2. Vật rắn lớn hơn BCĐ
3. Nước
4. Bình Chia độ
5. Ca chứa
LÍ DO CHỌN BÌNH TRÀN : VÌ MIỆNG BCĐ NHỎ HƠN MIỆNG BT NÊN TA SẼ SỬ DỤNG BÌNH TRÀN
- Thực hành :
Ước lượng BCĐ ( Bình Chia Độ ) : Chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN phù hợp
Bắt đầu :
B1 : Đổ nước vào bình tràn ( ngang miệng vòi )
B2 : Thả chìm vật rắn vào bình tràn, nước tràn ra ca chứa
B3 : Đổ nước vào BCĐ, thể tích nước trong BCĐ là thể tích vật rắn
Bạn cứ áp dụng cách này mà làm nhé