FeO, Fe2O3, Fe3O4, FeS, H2S, SO2, SO3 xếp chứng vào những hợp chất vô cơ đã học , gọi tên các loại hợp chất đó
Cho các hợp chất sau: K2O, Fe2O3, MgCl2, SO3, N2O5, H2SO4, FeO, Al2O3, KNO3, Fe3O4, NO, CO2, P2O5. Hãy cho biết những hợp chất nào là oxit. Phân loại và gọi tên.
CTHH | Phân loại | Gọi tên |
K2O | oxit bazo | Kali oxit |
Fe2O3 | oxit bazo | Sắt (III) oxit |
SO3 | oxit axit | Lưu huỳnh trioxit |
N2O5 | oxit axit | Đinitơ pentaoxit |
FeO | oxit bazo | Sắt (II) oxit |
Al2O3 | oxit lưỡng tính | Nhôm oxit |
Fe3O4 | oxit bazo | Sắt từ oxit |
NO | oxit trung tính | Nitơ oxit |
CO2 | oxit axit | Cacbon đioxit |
P2O5 | oxit axit | Điphotpho pentaoxit |
cho các công thức: FeO, SO2, CO2, MgO, H2SO4, HCl, H2SO3, CuSO4, NaOH,
Al2(SO4)3, H2S, CaHPO4, FeS, NaNO3, Cu(OH)2, Fe2O3, K2SO3, Na2O, KHSO4, Ca(HCO3)2. Hãy gọi tên và phân loại cụ thể các hợp chất trên
CTHH | Phân loại | Gọi tên |
FeO | Oxit | Sắt (II) oxit |
SO2 | Oxit | Lưu huỳnh đioxit |
CO2 | Oxit | Cacbon đioxit |
MgO | Oxit | Magie oxit |
H2SO4 | Axit | Axit sunfuric |
HCl | Axit | Axit clohidric |
H2SO3 | Axit | Axit sunfurơ |
CuSO4 | Muối | Đồng (II) sunfat |
NaOH | Bazo | Natri hidroxit |
Al2(SO4)3 | Muối | Nhôm sunfat |
H2S | Axit | Axit sunfuhidric |
CaHPO4 | Muối | Canxi hidrophotphat |
FeS | Muối | Sắt (II) sunfua |
NaNO3 | Muối | Natri nitrat |
Cu(OH)2 | Bazo | Đồng (II) hidroxit |
Fe2O3 | Oxit | Sắt (III) oxit |
K2SO3 | Muối | Kali sunfit |
Na2O | Oxit | Natri oxit |
KHSO4 | Muối | Kali hidrosunfat |
Ca(HCO3)2 | Muối | Canxi hidrocacbonat |
Xác định hoá trị các nguyên tố và nhóm nguyên tử trong các hợp chất sau :
a) Hoá trị của Fe trong Fe2O3 ; FeO ; Fe3O4.
b) Hoá trị của S trong H2S ; SO2 ; SO3.
c) Hoá trị của nhóm nguyên tử (SO3) trong H2SO3.
a. Fe2O3 (III); FeO (I); Fe3O4 (II, III)
b. H2S (II); SO2 (IV); SO3 (VI)
c. SO3 (II)
d. PO4 (III)
a.
Lần lượt là: Fe(III), Fe(II), Fe(II, III)
b.
Lần lượt là: S(II), S(IV), S(VI)
c.
Lần lượt là: SO3(II)
hãy phân loại và gọi tên các hợp chất sau:H2SO3,H2S,FeS,Fe(OH)3,Fe3O4,HNO3,Cu(OH)2,SO3,Ca(HCO3)2
giúp mk vs cảm ơn trước ạ .Mk đang cần gấp
CTHH | Phân loại | Gọi tên |
H2SO3 | Axit | axit sunfurơ |
H2S | Axit | axit sunfuhiđric |
FeS | Muối | Sắt (II) sunfit |
Fe(OH)3 | Bazo | Sắt (III) hiđroxit |
Fe3O4 | Oxit | Sắt từ oxit |
HNO3 | Axit | axit nitric |
Cu(OH)2 | Bazo | Đồng (II) hiđroxit |
SO3 | Oxit | Lưu huỳnh trioxit |
Ca(HCO3)2 | Muối | Canxi hiđrocacbonat |
Oxit bazo:
\(Fe_3O_4\) sắt từ oxi.
Oxit axit:
\(SO_3\) lưu huỳnh trioxit.
Bazo:
\(Fe\left(OH\right)_3\) sắt(lll) hidroxit
\(Cu\left(OH\right)_2\) đồng(ll) hidroxit
Axit:
\(H_2SO_3\) axit sunfuro
\(H_2S\) hidrosunfide
\(HNO_3\) axit nitric
Muối:
\(FeS\) sắt(ll) sunfide
\(Ca\left(HCO_3\right)_2\) canxi hidrocacbonat
Cho các chất: H2S, S, SO2, FeS, Na2SO3, FeCO3, Fe3O4, FeO, Fe(OH)2. Có bao nhiêu chất
A. 2
A. 2
C. 4
D. 5
Oxit bazo :
Fe2O3 : Sắt III oxit
Al2O3 : Nhôm oxit
FeO : Sắt II oxit
Oxit axit :
P2O5 : điphopho pentaoxit
N2O5 : đinito pentaoxit
SO3 : Lưu huỳnh trioxit
Oxit bazơ:
- Fe2O3: Sắt (III) oxit.
- Al2O3: Nhôm oxit.
- FeO: Sắt (II) oxit.
Oxit axit:
- P2O5: Điphotpho pentaoxit.
- N2O5: Đinitơ pentaoxit.
- SO3: Lưu huỳnh trioxit.
Tìm thành phần phần trăm (theo khối lượng) các nguyên tố hóa học có trong những hợp chất sau:
a) CO và CO2.
b) Fe3O4 và Fe2O3.
c) SO2 và SO3.
a) Hợp chất CO có MCO = 12 + 16 = 28 g/mol
%mO = 100 – 42,86 = 57,14%
Hợp chất CO2: có MCO2 = 12 + 32 = 44 g/mol
%mO = 100 – 27,3 = 72,7%
b) Hợp chất Fe3O4: MFe3O4 = 3.56 + 4.16 = 232 g/mol
%mO = 100 – 72,4 = 27,6%
Hợp chất Fe2O3: MFe2O3 = 2.56 + 3.16 = 160 g/mol
%mO = 100 – 70 = 30%
c) Hợp chất SO2 : MSO2 = 32 + 2.16 = 64 g/mol
%mO = 100 – 50 = 50%
Hợp chất SO3 : MSO3 = 32 + 16.3 = 80 g/mol
%mO = 100 – 40 = 60%
cho các chất sau k2o,na2o,fe2o3,h2s,hno3,feo,cucl2,caco3,h2co3,fe2(so4)3, mg(oh)2, co2,so3, k3po4, baso3, h2so4, naoh, ca(oh)2, so2, znso4, al(no3)3, nahco3, sio2, ca(hco3)2
hãy phân loại và đọc tên
///////////////////////////////////////////////////////////////////////////;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;/;/;//;//;;/;/;/;/;/;//;;//
\(oxit.bazo\\ K_2O:kalioxit\\ Na_2O:natrioxit\\ Fe_2O_3:sắt\left(III\right)oxit\\ FeO:sắt\left(II\right)oxit\\ SiO_2:silcoxit\)
\(oxit.axit:\\ CO_2:cacbonic\\ SO_3:lưu.huỳnh.tri.oxit\\ SO_2:lưu.huỳnh.đi.oxit\)
\(bazo\\ Mg\left(OH\right)_2:magiehidroxit\\ NaOH:natrihidroxit\\ Ca\left(OH\right)_2:canxihidroxit\)
\(axit\\ HNO_3:axitnitric\\ H_2CO_3:axitcacbonic\\ H_2SO_4:axitsunfuric\\ H_2S:axitsunfua\)
\(muối\\ CuCl_2:đồng\left(II\right)clorua\\ CaCO_3:canxicacbonat\\ Fe_2\left(SO_4\right)_3:sắt\left(III\right)sunfat\\ K_3PO_4:kaliphotphat\\ BaSO_3:barisunfit\\ ZnSO_4:kẽmsunfat\\ Al\left(NO_3\right)_3:nhômnitrat\\ NaHCO_3:natrihidrocacbonat\\ Ca\left(HCO_3\right)_2:canxihidrocacbonat\)
Bài 1: Em hãy phân loại và gọi tên các hợp chất sau: BaO, Fe2O3, MgCl2, NaHSO4, Cu(OH)2, SO3, Ca3(PO4)2, Fe(OH)2, Zn(NO3)2, P2O5.
Dạng 2: Nhận biết - phân biệt các hợp chất vô cơ bằng phương pháp hóa học - Bài 2: Hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các chất sau:
a) Có 3 lọ bị mất nhãn đựng một trong các dung dịch không màu sau: NaOH, H2SO4, Na2SO4.
b) Có 3 gói hóa chất bị mất nhãn chứa một trong các chất bột màu trắng sau: Na2O, P2O5, MgO.
| Dạng 3: Hoàn thành các phương trình hóa học
_ Bài 3: Hoàn thành các PTHH của các phản ứng dựa vào gợi ý sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào đã học?
a) Sắt(III) oxit + hidro } b) Lưu huỳnh trioxit + nước –
c) Nhôm + Oxi - d) Canxi #nước –. e) Kali + nước –. Dạng 4: Bài tập tính theo phương trình hóa học
Bài 1.
CTHH | Tên | Phân loại |
BaO | Bari oxit | oxit |
Fe2O3 | Sắt (III) oxit | oxit |
MgCl2 | Magie clorua | muối |
NaHSO4 | Matri hiđrosunfat | muối |
Cu(OH)2 | Đồng (II) hiđroxit | bazơ |
SO3 | Lưu huỳnh trioxit | oxit |
Ca3(PO4)2 | Canxi photphat | muối |
Fe(OH)2 | Sắt (II) hiđroxit | bazơ |
Zn(NO3)2 | Kẽm nitrat | muối |
P2O5 | điphotpho pentaoxit | oxit |
Bài 2.
a.Trích một ít mẫu thử và đánh dấu
Đưa quỳ tím vào 3 dd:
-NaOH: quỳ hóa xanh
-H2SO4: quỳ hóa đỏ
-Na2SO4: quỳ không chuyển màu
b.Trích một ít mẫu thử và đánh dấu
Đưa nước có quỳ tím vào 3 chất:
-Na2O: quỳ hóa xanh
-P2O5: quỳ hóa đỏ
-MgO: quỳ không chuyển màu
Bài 3.
a.\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)
b.\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
c.\(4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\)
d.\(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\)
e.\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)
Bài 1:
BaO: oxit bazơ - Bari oxit.
Fe2O3: oxit bazơ - Sắt (III) oxit.
MgCl2: muối trung hòa - Magie clorua.
NaHSO4: muối axit - Natri hiđrosunfat.
Cu(OH)2: bazơ - Đồng (II) hiđroxit.
SO3: oxit axit - Lưu huỳnh trioxit.
Ca3(PO4)2: muối trung hòa - Canxi photphat.
Fe(OH)2: bazơ - Sắt (II) hiđroxit.
Zn(NO3)2: muối trung hòa - Kẽm nitrat.
P2O5: oxit axit - Điphotpho pentaoxit.
Bạn tham khảo nhé!