Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
26 tháng 9 2023 lúc 23:19

a) Tam thức bậc hai \(f\left( x \right) = 2{x^2} - 15x + 28\) có hai nghiệm phân biệt là \({x_1} = \frac{7}{2};{x_2} = 4\)

và có \(a = 2 > 0\) nên \(f\left( x \right) \ge 0\) khi thuộc hai nửa khoảng \(\left( { - \infty ;\frac{7}{2}} \right];\left[ {4; + \infty } \right)\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình \(2{x^2} - 15x + 28 \ge 0\) là \(\left( { - \infty ;\frac{7}{2}} \right] \cup \left[ {4; + \infty } \right)\)

b) Tam thức bậc hai \(f\left( x \right) =  - 2{x^2} + 19x + 255\) có hai nghiệm phân biệt là \({x_1} =  - \frac{{15}}{2};{x_2} = 17\)

và có \(a =  - 2 < 0\) nên \(f\left( x \right) > 0\) khi thuộc khoảng \(\left( { - \frac{{15}}{2};17} \right)\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình \( - 2{x^2} + 19x + 255 > 0\) là \(\left( { - \frac{{15}}{2};17} \right)\)

c) \(12{x^2} < 12x - 8 \Leftrightarrow 12{x^2} - 12x + 8 < 0\)

Tam thức bậc hai \(f\left( x \right) = 12{x^2} - 12x + 8\) có \(\Delta  =  - 240 < 0\) và \(a = 12 > 0\)

nên \(f\left( x \right) = 12{x^2} - 12x + 8\) dương với mọi x

Vậy bất phương trình \(12{x^2} < 12x - 8\) vô nghiệm

d) \({x^2} + x - 1 \ge 5{x^2} - 3x \Leftrightarrow -4{x^2} + 4x - 1 \ge 0\)

Tam thức bậc hai \(f\left( x \right) = -4{x^2} + 4x - 1\) có \(\Delta  = 4^2 - 4.(-4).(-1)\) 

Do đó tam thức bậc hai có nghiệm kép \({x_1} = {x_2}= \frac{1}{2}\) và a = - 4 < 0

Vậy bất phương trình \({x^2} + x - 1 \ge 5{x^2} - 3x\) có tập nghiệm S = {\(\frac{1}{2}\)}

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 6 2019 lúc 12:53

Ta có 

g ' ( x ) =    ( ​ 2 x + ​ 3 ) . ( x − 2 ) − 1. ( x 2 + ​ 3 x − 9 ) ( x − 2 ) 2 = x 2 − 4 x + 3 ( x − 2 ) 2

Mà  g ' ( x ) ≤ 0

⇔ x 2 − 4 x + 3 ≤ 0 x − 2 ≠ 0 ⇔ 1 ≤ x ≤ 3 x ≠ 2 ⇔ x ∈ 1 ; 3 \ 2

Vậy tập nghiệm bất phương trình là: S=[1 ; 3]\{2}

Chọn đáp án B

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 12 2019 lúc 14:26

Đáp án đúng : C

Nguyễn Quốc Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Trung
22 tháng 1 2016 lúc 21:05

(x2 - 3x + 2)(x2 - 9x + 20) = 40

=> (x - 2)(x - 1)(x - 4)(x - 5) = 40

=> (x - 2)(x - 4)(x - 1)(x - 5) = 40

=> (x2 - 6x + 8)(x2 - 6x + 5) = 40

Đặt x2 - 6x + 5 = a , pt trở thành:

(a + 3).a = 40 => a2 + 3a - 40 = 0 => (a + 8)(a - 5) = 0 => a = -8 hoặc a = 5

+) Với a = -8 => x2 - 6x + 5 = -8 => x2 - 6x + 13 = 0 , mà x2 - 6x + 13 > 0 => vô nghiệm

+) Với a = 5 => x2 - 6x + 5 = 5 => x2 - 6x = 0 => x(x - 6) = 0 => x = 0 hoặc x = 6

Vậy x = 0, x = 6

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 12 2017 lúc 6:05

Đáp án C

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 3 2018 lúc 14:54

Đáp án C

Nguyễn Quốc Phương
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
2 tháng 2 2016 lúc 21:11

(x2-3x+2)(x2​-9x+20)=40

=>x=0 hoặc 6

Nguyễn Quốc Phương
Xem chi tiết
FC TF Gia Tộc và TFBoys...
23 tháng 1 2016 lúc 20:55

 2x^4-9x^3+14x^2-9x+2=0 
vế trái có tổng các hệ số (2-9+14-9+2)=0 nến có 1 nghiêm x=1 
nên phân tích đc nhân tử là (x-1) 
2x^4-9x^3+14x^2-9x+2=0 <=> (x-1)(2x^3-7x^2+7x-2)=0 
<=> x=1 và 2x^3-7x^2+7x-2=0 
PT: 2x^3-7x^2+7x-2=0 cũng có tổng các hệ số (2-7+7-2)=0 nên cũng có 1 nghiệm là 1 => vế trái có thể phân tích đc nhân tử (x-1) 
2x^3-7x^2+7x-2=0 <=> (x-1)(2x^2-5x+2)=0 
<=> x=1 và 2x^2-5x+2=0 
2x^2-5x+2=0 <=> x^2 - (5/2)x + 1 =0 
<=> (x-5/4)^2 - 9/16 = 0 
<=> (x-5/4)^2 - (3/4)^2 = 0

Nguyễn Quốc Phương
Xem chi tiết