Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn thị ......
Xem chi tiết
Minh Nhân
19 tháng 1 2022 lúc 8:47

- Trục bên tay trái thể hiện nhiệt độ. Đơn vị đo: °C.

- Trục bên tay phải thể hiện lượng mưa. Đơn vị đo: mm.

- Biểu đồ cột màu xanh thể hiện lượng mưa.

- Đường biểu diễn màu đỏ thể hiện nhiệt độ.

- Trục ngang thể hiện các tháng trong năm.

lạc lạc
19 tháng 1 2022 lúc 8:47

 Trục bên tay trái thể hiện yếu tố nhiệt độ. Đơn vị đo là 0C.

- Trục bên tay phải thể hiện yếu tố lượng mưa. Đơn vị đo là mm.

- Biểu đồ cột màu xanh thể hiện cho yếu tố lượng mưa trung bình tháng.

- Đường biểu diễn màu đỏ thể hiện yếu tố nhiệt độ trung bình tháng.

- Trục ngang thể hiện các tháng trong năm.

Phạm Ngọc Khánh Ngân
19 tháng 1 2022 lúc 8:48

undefined

Vi quỳnh
Xem chi tiết
Quỷ Khát Máu
2 tháng 2 2016 lúc 13:18

chiuundefinedbucminh

Vi quỳnh
2 tháng 2 2016 lúc 16:55

limdim

công chúa bé bỏng
26 tháng 2 2016 lúc 20:46

lên mạng nha bn

hiu

Nguyễn Minh Phương
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
19 tháng 4 2021 lúc 21:04

1B

2D

3C

4D

5A

Hoàng Hạnh Nguyễn
19 tháng 4 2021 lúc 21:04

1. C

2. D

3. C

4. D

5. A

minh nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
3 tháng 3 2022 lúc 14:05

375dm3 =      375000      cm3                                  35cm3 =       0,035        dm3 

Vũ Quang Huy
3 tháng 3 2022 lúc 14:06

375dm= 375000 cm3

35cm= 0,035 dm3

Trịnh Đăng Hoàng Anh
3 tháng 3 2022 lúc 14:08

375dm3 =375000 cm3             35cm3 =0,035 dm3 

Hoàng Mai Linh
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn
15 tháng 7 2019 lúc 15:24

( 0,2 + 0,4 + 0,6 + ... + 3,2 ) x ( 4,5 x 3,6 - 8,1 x 2 )

= ( 0,2 + 0,4 + 0,6 + ... + 3,2 ) x ( 16,2 - 16,2 )

= ( 0,2 + 0,4 + 0,6 + ... + 3,2 ) x 0

= 0

Ngoclinhk6
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 2 2021 lúc 22:11

1) Vì x=25 thỏa mãn ĐKXĐ nên Thay x=25 vào biểu thức \(A=\dfrac{\sqrt{x}-2}{x+1}\), ta được:

\(A=\dfrac{\sqrt{25}-2}{25+1}=\dfrac{5-2}{25+1}=\dfrac{3}{26}\)

Vậy: Khi x=25 thì \(A=\dfrac{3}{26}\)

2) Ta có: \(B=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{2x+8\sqrt{x}-6}{x-\sqrt{x}-2}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{2x+8\sqrt{x}-6}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{x-5\sqrt{x}+6+2x+8\sqrt{x}-6}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{3x+3\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)

Nguyễn Xuân Thành
11 tháng 5 2021 lúc 14:57

câu 3 chứ

Khách vãng lai đã xóa
Bé Chi Nùn
Xem chi tiết
Akai Haruma
17 tháng 2 2021 lúc 14:37

Bài 4:

a) Vì $ABC$ cân tại $A$ nên $AB=AC$ và $\widehat{ABC}=\widehat{ACB}$

$\Rightarrow 180^0-\widehat{ABC}=180^0-\widehat{ACB}$

hay $\widehat{ABQ}=\widehat{ACR}$

Xét tam giác $ABQ$ và $ACR$ có:

$AB=AC$ (cmt)

$\widehat{ABQ}=\widehat{ACR}$ (cmt)

$BQ=CR$ (gt)

$\Rightarrow \triangle ABQ=\triangle ACR$ (c.g.c)

$\Rightarrow AQ=AR$

b) 

$H$ là trung điểm của $BC$ nên $HB=HC$

Mà $QB=CR nên $HB+QB=HC+CR$ hay $QH=HR$

Xét tam giác $AQH$ và $ARH$ có:

$AQ=AR$ (cmt)

$QH=RH$ (cmt)

$AH$ chung

$\Rightarrow \triangle AQH=\triangle ARH$ (c.c.c)

$\Rightarrow \widehat{QAH}=\widehat{RAH}$

Akai Haruma
17 tháng 2 2021 lúc 14:39

Hình bài 4:

undefined

Akai Haruma
17 tháng 2 2021 lúc 14:43

Bài 5:a) 

Xét tam giác vuông $AHB$ và $AHC$ có:

$AB=AC$ (do $ABC$ là tam giác cân ở A)

$\widehat{ABH}=\widehat{ACH}$ (do tam giác $ABC$ cân ở A)

$\Rightarrow \triangle AHB=\triangle AHC$ (cạnh huyền- góc nhọn)

$\Rightarrow HB=HC$ và $\widehat{BAH}=\widehat{CAH}$ (đpcm)

b) 

$HB=HC$ nên $H$ là trung điểm $BC$. Do đó $HB=BC:2=4$ (cm)

Áp dụng định lý Pitago:

$AH=\sqrt{AB^2-AH^2}=\sqrt{5^2-4^2}=3$ (cm)

c) 

Xét tam giác vuông $ADH$ và $AEH$ có:

$AH$ chung

$\widehat{DAH}=\widehat{EAH}$ (do $\widehat{BAH}=\widehat{CAH}$)

$\Rightarrow \triangle ADH=\triangle AEH$ (cạnh huyền- góc nhọn)

$\Rightarrow DH=EH$ nên tam giác $HDE$ cân tại $H$.

Ngoclinhk6
Xem chi tiết
Đặng Hữu Trang
16 tháng 7 2021 lúc 17:04
ext-9bosssssssssssssssss
Khách vãng lai đã xóa
Hoan Nguyen
Xem chi tiết
Phương thảo Hoàng
Xem chi tiết
Nhật Minh Trần
19 tháng 8 2021 lúc 16:58

đề bài là j

Edogawa Conan
19 tháng 8 2021 lúc 17:01

Ta có: 4x2+x=0

    ⇔ x(4x+1)=0

   \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\4x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=-\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2021 lúc 22:58

Ta có: \(4x^2+x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(4x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)