Xác định phép tu từ nhân hoá được sử dụng trong những ví dụ sau và tác dụng của nó ?
Trăng cứ tròn vành vạnh
Kề chi người vô tình
Ánh trăng im phăng phắc
Đủ cho ta giật mình
" Trăng cứ tròn vành vạnh Kể chi người vô tình Ánh trăng im phăng phắc Đủ cho ta giật mình" Câu hỏi: từ giật mình là sáng tạo của Nguyễn Duy trong ý thơ. Em hiểu như thế nào về từ "giật mình" đầy cảm xúc ấy?
từ ''giật mình'' cho thấy sự bất ngờ, chợt nhận ra điều gì đó, ở đây tác giả muốn nói đến sự bất ngờ của người lính khi gặp lại trăng- một người bạn đã cũ
a, Đoạn thơ trên được trích trong tác phẩm: ánh trăng
Của tác giả: Nguyễn Duy
b, Phương thức biểu đạt: Miêu tả, biểu cảm
c, Từ láy: vành vạnh
=> Từ vành vạnh có nghĩa là sự thủy chung viên mãn tràn đầy trước sau như một. Điều đó hoàn toàn trái ngược với con người. Một hành động đẹp được thấy qua từ "vành vạnh" đó là trăng không hề trách móc sự bội bạc của con người
d, Nội dung khổ thơ trên: tác giả đã cho thấy được hình ảnh triết lí của trang và người lính
a, Đoạn thơ trên được trích trong tác phẩm: ánh trăng
Của tác giả: Nguyễn Duy
b, Phương thức biểu đạt: Miêu tả, biểu cảm, từ láy: vành vạnh
=> Từ vành vạnh có nghĩa là sự thủy chung viên mãn tràn đầy trước sau như một. Điều đó hoàn toàn trái ngược với con người. Một hành động đẹp được thấy qua từ "vành vạnh" đó là trăng không hề trách móc sự bội bạc của con người
d, Nội dung khổ thơ trên: tác giả đã cho thấy được hình ảnh triết lí của trang và người lính
Kết thúc bài thơ "Ánh trăng", nhà thơ NGuyễn Duy có viết:
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ khiến ta giật mình.
1. Vì sao "ánh trăng im phăng phắc " lại khiến "ta giật mình"
2. Chỉ ra và trình bày ngắn gọn ý nghĩa của biện pháp tu từ có trong 2 dòng thơ cuối.
2. ẩn dụ. Trăng như một người bạn nghĩa tình mà nghiêm khắc.
1: Ánh trăng im phăng phắc khiến cho ta giật mình nhận ra vẻ đẹp , sự thủy chung của thiên nhien , cũng chính điều đó nhắc nhở ta về đạo lí .
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình
Trình bày suy nhĩ của em về đạo lý, lẽ sống được đặt ra trong đoạn thơ bằng một đoạn văn khoảng 200 từ
Đọc khổ thơ sau và trả lời các câu hỏi: Đọc khổ thơ sau và trả lời các câu hỏi: “Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình” Đọc khổ thơ sau và trả lời các câu hỏi: “Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình” (Trích Ánh trăng – Nguyễn Duy, Ngữ văn 9 - Tập một - NXBGD năm 2014) Câu 1 (0,5 điểm). Xác định các phương thức biểu đạt trong khổ thơ trên. Câu 2 (0,5 điểm). Chỉ ra các từ láy có trong khổ thơ. Câu 3 (1,0 điểm). Nêu nội dung chính của khổ thơ. Câu 4 (1,0 điểm). Qua nội dung của khổ thơ trên, em rút ra cho mình thái độ sống như thế nào ? (Trích Ánh trăng – Nguyễn Duy, Ngữ văn 9 - Tập một - NXBGD năm 2014) Câu 1 (0,5 điểm). Xác định các phương thức biểu đạt trong khổ thơ trên. Câu 2 (0,5 điểm). Chỉ ra các từ láy có trong khổ thơ. Câu 3 (1,0 điểm). Nêu nội dung chính của khổ thơ. Câu 4 (1,0 điểm). Qua nội dung của khổ thơ trên, em rút ra cho mình thái độ sống như thế nào ? “Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình” (Trích Ánh trăng – Nguyễn Duy, Ngữ văn 9 - Tập một - NXBGD năm 2014) Câu 1 (0,5 điểm). Xác định các phương thức biểu đạt trong khổ thơ trên. Câu 2 (0,5 điểm). Chỉ ra các từ láy có trong khổ thơ. Câu 3 (1,0 điểm). Nêu nội dung chính của khổ thơ. Câu 4 (1,0 điểm). Qua nội dung của khổ thơ trên, em rút ra cho mình thái độ sống như thế nào ?
Nêu cảm nhận về nhân vật ta trong đoạn thơ sau
" Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình"
-Ánh trăng, Nguyễn duy-
Trăng tròn vành vạnh => Trăng là những kỷ niệm vẫn vẹn nguyên, không thay đổi.
Tuy con người quên đi vẫng trăng, quay lưng, như vứt bỏ nó nhưng vầng trăng vẫn nhẫn nhịn, dõi theo soi sáng cho con người.
Sự im lặng của ánh trăng khiến cho con người cảm thấy hổ thẹn, chợt nhận ra là mình đã sai khi không đoái hoài đến vầng trăng. Nhân vật ta như đã hiểu ra lỗi lầm của mình .
Cảm nhận về nhân vật TA mà bạn
Theo mình là phải phân tích mấy cái xung quanh thì mới làm rõ với nổi bật đc tính cách của nhân vật trữ tình ' ta " đó bạn :3
Trong bài thơ có duy nhất một khổ thơ nhắc tới từ “ánh trăng”, em hãy chép chính xác khổ thơ đó.
Khổ thơ duy nhất có từ “ánh trăng”:
Trăng cứ tròn vành vạnhkể chi người vô tìnhánh trăng im phăng phắcđủ cho ta giật mìnha. Chỉ ra biện pháp tu từ có trong hai câu thơ cuối khổ thơ vừa chép. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.
Biện pháp nhân hóa: “ánh trăng im phăng phắc”, ánh trăng được nhân hóa “im phăng phắc” không một lời trách cứ, gợi liên tưởng đến cái nhìn nghiêm khắc mà bao dung, độ lượng của người bạn thủy chung nghĩa tình. Con người có thể lãng quên quá khứ, nhưng quá khứ thì luôn tròn đầy, bất diệt.
chỉ ra biện pháp tu từ trong khổ thơ sau:
Trăng cứ tròn vành vạnh
Kể chi người vô tình
Ánh trăng im phăng phắc
Đủ cho ta giật mình
( trích Ánh Trăng- Nguyễn Duy)
Em tham khảo nhé !!
Source : Hoidap247
Khổ thơ đã sử dụng thành công biện pháp ẩn dụ, nhân hóa để nói về vầng trăng tình nghĩa:
- Hình ảnh “trăng cứ tròn vành vạnh” là tượng trưng cho quá khứ nghĩa tình, thủy chung, đầy đặn, bao dung, nhân hậu.
- Hình ảnh nhân hóa “ánh trăng im phăng phắc” mang ý nghĩa nghiêm khắc nhắc nhở, là sự trách móc trong lặng im. Chính cái im phăng phắc của vầng trăng đã đánh thức con người, làm xáo động tâm hồn người lính năm xưa. Con người “giật mình” trước ánh trăng là sự bừng tỉnh của nhân cách, là sự trở về với lương tâm trong sạch, tốt đẹp. Đó là lời ân hận, ăn năn day dứt, làm đẹp con người.
=> Các biện pháp tu từ đã làm tăng giá trị biểu đạt, làm lời thơ giàu sức gợi hình, gợi cảm. Qua đó nhấn mạnh sự vô tâm của con người đối với vầng trăng và cho thấy sự tình nghĩa của vầng trăng trong cuộc đời.
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình
1. Chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ trong câu thơ trên
2. Nêu ngắn gọn nội dung của câu thơ trên
1. Biện pháp nhân hóa ( ánh trăng im phăng phắc).
Tác dụng: Mang thêm ý nghĩa nhắc nhở con người. Chính sự im phăng phắc của trăng khiến cho con người bừng tỉnh về sự lãng quên quá khứ của mình
2. Nội dung chính
Hình ảnh trăng " im phăng phắc" như một lời nhắc nhở, nghiêm khắc của trăng với người đã quên đi quá khứ. Trăng vẫn lặng im nhưng chính sự lặng im đó khiến cho con người phải giật mình, bừng tỉnh để rồi tự nhận ra bản thân mình đã quên mất quá khứ, quên mất đi một tri kỉ của mình trong quá khứ.Ánh trăng đã thức tỉnh lương tâm, nhắc nhở về một quá khứ nghĩa tình.