vũ bảo ngọc
 Bài 1:  a. Biểu diễn các điểm sau trên hệ trục tọa độ Oxy:                          A(4; 3); B(4; -2);C(-3; -2); D (0; -3); E(2; 0)b.Biểu diễn trên hệ trục tọa độ Oxy các điểm có tung độ bằng 2.c. Biểu diễn trên hệ trục tọa độ Oxy các điểm có hoành độ bằng 1.Bài 2 :   Cho hàm số y -2xa.     Biết A(3; yo) thuộc đồ thị của hàm số y -2x . Tính yob.     Điểm B(1,5; 3) có thuộc đồ thị của hàm số y -2x  hay không? Tại sao?c.      Vẽ đồ thị hàm số y -2x.Bài 5 A và B là hai điểm thuộc đồ thị hàm số...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Đại 1
Xem chi tiết
Thanh Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2022 lúc 11:02

Bài 3: 

a: Thay x=3 vào y=-2x, ta được:

\(y=-2\cdot3=-6\)

b: Thay x=1,5 vào y=-2x, ta được:

\(y=-2\cdot1.5=-3< >3\)

Do đó: B(1,5;3) không thuộc đồ thị hàm số y=2x

Bình luận (0)
Khánh Hoàng
Xem chi tiết
võ quỳnh hoa
Xem chi tiết
Tuấn Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2023 lúc 22:58

M' đối xứng M qua Ox

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_{M'}=-x_M=1\\y_{M'}=y_M=-2\end{matrix}\right.\)

N' đối xứng N qua Ox

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_{N'}=-x_N=2\\y_{N'}=y_N=-4\end{matrix}\right.\)

P' đối xứng P qua Ox

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_{P'}=-x_P=-2\\y_{P'}=y_P=-3\end{matrix}\right.\)

Q' đối xứng Q qua Ox

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_{Q'}=-x_Q=-3\\y_{Q'}=y_Q=-4,5\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 9 2018 lúc 13:17

Trên hình vẽ 0, A, B, C, D là vị trí của các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng của x và y trong câu a.

Giải bài 37 trang 68 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

 

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
25 tháng 8 2023 lúc 1:33

 

Gọi B, C lần lượt là hình chiếu của M lên Ox, Oy; D, E lần lượt là hình chiếu của N lên Ox, Oy

Ta có: OM = ON = 1

\(\widehat{MOC}=\dfrac{2\pi}{3}-\dfrac{\pi}{2}=\dfrac{\pi}{6}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}sin\widehat{MOC}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow MC=\dfrac{1}{2}\\cos\widehat{MOC}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\Rightarrow MB=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\end{matrix}\right.\)

Do điểm M có hoành độ nằm bên trái trục Ox nên tọa độ của điểm M là \(M\left(-\dfrac{1}{2};\dfrac{\sqrt{3}}{2}\right)\)

\(\widehat{NOD}=-\dfrac{\pi}{4}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}sin\widehat{NOD}=-\dfrac{\sqrt{2}}{2}\Rightarrow ND=-\dfrac{\sqrt{2}}{2}\\cos\widehat{NOD}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\Rightarrow NE=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy tọa độ điểm N là \(N\left(\dfrac{\sqrt{2}}{2};-\dfrac{\sqrt{2}}{2}\right)\)

Bình luận (0)
pansak9
Xem chi tiết
* Lục Chi Ngang Nhan Mạt...
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 12 2019 lúc 1:53

Giải bài tập Toán 9 | Giải Toán lớp 9

Bình luận (0)