Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngọc Châu😊😊
Xem chi tiết
minh nguyet
12 tháng 5 2021 lúc 20:48

Khi đổ nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn cốc thuỷ tinh mỏng vì cốc thuỷ tinh mỏng dễ dãn nở vì nhiệt hơn cốc thuỷ tinh dày. Cốc thuỷ tinh dày khi gặp nhiệt độ cao dãn nở vì nhiệt bị cản nên sinh ra một lực là vỡ cốc. Vậy muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sôi vào thì người ta thường nhúng cốc thủy tinh vào nước ấm trước hoặc tráng ít nước ấm bên ngoài cốc rồi mới rót nước sôi vào để cốc nóng đều và không bị vỡ.

  
ZURI
12 tháng 5 2021 lúc 20:45

vì nước nóng quá cốc sẽ bị vỡ 

 

ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
13 tháng 5 2021 lúc 6:09

-nếu ko tráng cốc thủy tinh dày trước khi rót nước sôi vào lớp thủy tinh bên trong nóng lên trước,nở ra làm vỡ cốc

-còn khi tráng qua nước nóng thì sẽ làm cho các lớp thủy tinh nóng nều⇒không làm vỡ cốc 

Trần Nghiên Hy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều An
12 tháng 9 2016 lúc 16:44

(1): mọc chồi

(2): trứng phân cắt nhiều lần, cuối cùng tạo thành thuỷ tức con

(3): lại cơ thể toàn vẹn chỉ từ một phần cơ thể cắt ra.

Nguyễn Thị Thanh Phương
24 tháng 9 2016 lúc 21:48

1. mọc chồi 

2. trứng chia cắt nhiều lần cuối cùng tạo thành thủy tức con

3 .lại cơ thể toàn vẹn chỉ từ một phần cơ thể tách ra

Nhok Ho Tran
17 tháng 9 2017 lúc 7:46

1 moc choi .choi con khi tự kiếm được thức ăn , tach nkhoi cơ thể mẹ để sống độc lập

2 tung phan cat nhieu lan ,cuoi cung tao thanh thuy tuc con

3 lai co the toan ven chi tu mot phan co the cat ra

ok ok ok ok ok

Đỗ Thành Bảo
Xem chi tiết
datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
27 tháng 9 2023 lúc 20:34

Khi đang viết thì bị Thi Ca đụng vào tay, Minh đã:

- Hai, ba lần Minh kêu lên: “Bạn xê ra chút coi! Đụng tay mình rồi nè!”

- Tới lần thứ tư, Minh lấy phấn kẻ một đường chia đôi mặt bàn: “Đây là ranh giới. Bạn không được để tay thò qua chỗ mình nhé!”

Lê Thị Kiều Oanh
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
19 tháng 8 2016 lúc 10:54

a. * Ý nghĩa của tế bào gai đối với thủy tức:

Tế bào gai dùng để bắt mồi và tự vệ. Khi chạm con mồi, gai phóng ra chất độc làm tê liệt con mồi. Tế bào gai có nhiều ở tua miệng.

   * Cách tiêu hóa mồi và thải bã:

- Tế bào mô-cơ tiêu hóa chiếm chủ yếu lớp trong của thành cơ thể, là các tế bào có 2 roi có không bào tiêu hóa tiết enzim tiêu hóa con mồi.

- Chất bã được thải ra ngoài qua lỗ miệng.

b. Nửa đầu sẽ phục hồi cơ thể toàn vẹn nhanh hơn vì nửa này hoàn chỉnh hơn (có miệng và tua miệng)

Nguyễn Hoàng Duy Hùng
19 tháng 8 2016 lúc 10:56

a. * Ý nghĩa của tế bào gai đối với thủy tức:Tế bào gai dùng để bắt mồi và tự vệ. Khi chạm con mồi, gai phóng ra chất độc làm tê liệt con mồi. Tế bào gai có nhiều ở tua miệng.

* Cách tiêu hóa mồi và thải bã:Tế bào mô-cơ tiêu hóa chiếm chủyếu lớp trong của thành cơ thể, là các tế bào có 2 roi có không bào tiêu hóa tiết enzim tiêu hóa con mồi.-Chất bã được thải ra ngoài qua lỗ miệng.b. Nửa đầu sẽ phục hồi cơ thể toàn vẹn nhanh hơn vì nửa này hoàn chỉnh hơn (có miệng và tua miệng)
Võ Đông Anh Tuấn
19 tháng 8 2016 lúc 10:55

Câu này chắc chắn do Nguyễn Hoàng Duy Hùng hỏi 

nguyễn tố quyên
Xem chi tiết
Hoàng Đức Khải
16 tháng 12 2017 lúc 20:13

Thủy tinh nhé bạn

K cho mình nha

Cuộc đời nở hoa
16 tháng 12 2017 lúc 20:14

thủy tinh

Gukmin
16 tháng 12 2017 lúc 21:17

Thủy gì ta???A!Là thủy tinh!^_^

Triệu Mẫn
Xem chi tiết
Lê Thùy Trang
1 tháng 5 2018 lúc 19:32

Mẹo hay để rót nước sôi không làm bể ly :

Thủy tinh là chất liệu rất đặc biệt, tùy vào nhiệt độ và độ dày mà thủy tinh có tính giãn nở khác nhau. Đó cũng là nguyên nhân chúng ta vẫn thường thấy tại sao các ly cốc thủy tinh thường vỡ khi rót nước nóng vào. Chính điều này đã tạo nên sự e ngại cho những ai muốn sử dụng thủy tinh. Tuy nhiên bạn hoàn toàn có thể khắc phục tình trạng này chỉ bằng những thao tác nhỏ sau đây.

Trước khi mua thủy tinh về :

Xếp tất cả cốc thủy tinh mới vào trong xoong to, đổ nước ngập cốc. Sau đó đun nóng lên, bao giờ sôi thì dừng lại, đợi nước nguội thì lấy cốc ra đem dùng. Việc này giúp cốc thủy tinh quen với sự tăng nhiệt độ nên chúng sẽ dãn nỡ đều khi gặp nhiệt nên ly không bể khi rót nước sôi.

Đối với những cốc thủy tinh dày mỏng không đều, khi rót nước sôi vào dễ bị nứt hơn những loại cốc thông thường khác. Hãy đặt vào cốc một vật kim loại như đĩa đồng, thìa canh nhôm, sau đó mới rót nước sôi vào thì cốc không bị nứt.

Trong quá trình sử dụng :

Quan trọng nhất vẫn là cách chúng ta rót nước vào cốc như thế nào. Trước khi rót nước sôi phải đổ hết tất cả nước lạnh có trong cốc ra ngoài. Khi rót, nên rót nước sôi vào giữa cốc từ từ, không nên rót lệch về một thành cốc, vì đáy cốc bao giờ cũng dầy hơn thành cốc.

Đối với mùa đông, trước khi rót nước sôi vào ly cốc nên bỏ một chiếc thìa bằng kim loại vào trong cố để giảm nhiệt độ. Vì thời tiết mùa đông rất lạnh, mà rót nước nóng vào dễ sinh sốc nhiệt và bể cốc.

Nguyên nhân hiện tượng rót nước sôi vào thủy tinh gây bể :

Có rất nhiều giải thích cho hiện tượng này. Có người cho rằng do cốc thủy tinh khi tiếp xúc với nước nóng bị trương ra không đều. Khi đổ nước sôi vào cốc, tầng trong của cốc bị nóng trước, lập tức trương to ra, nhưng tầng ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp trương nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài, làm cho cốc bị vỡ.

Cũng có ý kiến cho rằng khi rót nước sôi vào cốc, phần bên trong của cốc bị nóng trước và truyền nhiệt ra các phần bên ngoài cốc. Nhưng nếu nước quá nóng thì khi rót vào do nhiệt độ bên trong cốc tăng lên đột ngột mà nhiệt đó chưa kịp truyền ra ngoài cốc, do đó phần bên trong cốc sẽ giãn nở nhanh hon bên ngoài cốc dẫn đến hiện tượng giãn nở không đều và vỡ cốc.

Cách giải thích dễ hiểu nhất chính là: cốc thủy tinh bị vỡ khi đựng nước sôi là do sự thay đổi nhiệt độ nhanh làm biến đổi cấu trúc của thủy tinh gây ra tình trạng nứt, bể.

Thủy tinh sử dụng trong nhà thì luôn tạo ra một không gian thanh lịch, trong sáng giành cho gia đình, tuy nhiên việc sử dụng những vật dụng này cũng thường xuyên tạo ra những tác hại không tốt đến cuộc sống của chính các thành viên trong gia đình. Từ việc sử dụng các loại chén bát được làm từ thủy tinh, cho đến ly tách hay thậm chí là xoong nồi bằng thủy tinh cũng vậy, rất cần sự chú ý từ các thành viên trong gia đình các bạn. Hãy chú ý đến việc tránh làm đổ bể vì thủy tinh là loại vật liệu rất dễ bể, cẩn thận thì sẽ tốt hơn.

hika
1 tháng 5 2018 lúc 19:34

để làm hạn chế sự vỡ cốc thủy tinh khi rót nước sôi vào cốc ta nên : 

làm lạnh cốc trước khi rót 

sau đó đổ nước vào 

The end

Natsu Dragneel
1 tháng 5 2018 lúc 19:38

 Xếp tất cả cốc thủy tinh mới vào trong xoong to, đổ nước ngập cốc. Sau đó đun nóng lên, bao giờ sôi thì dừng lại, đợi nước nguội thì lấy cốc ra đem dùng. Việc này giúp cốc thủy tinh quen với sự tăng nhiệt độ nên chúng sẽ dãn nỡ đều khi gặp nhiệt nên ly không bể khi rót nước sôi.

bạn làm cẩn thận nhé......

Đối với những cốc thủy tinh dày mỏng không đều, khi rót nước sôi vào dễ bị nứt hơn những loại cốc thông thường khác. Hãy đặt vào cốc một vật kim loại như đĩa đồng, thìa canh nhôm, sau đó mới rót nước sôi vào thì cốc không bị nứt.

hữu minh nguyễn
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
26 tháng 12 2021 lúc 16:43

Nửa đầu sẽ phục hồi nhanh hơn vì phần nửa đầu hoàn chỉnh hơn phần nửa dưới (phần nửa đầu có miệng và tua miệng, còn nửa dưới chỉ có đế bám)

Thảo Phương
Xem chi tiết
꧁༺Lê Thanh Huyền༻꧂
17 tháng 1 2023 lúc 20:27

 Mưa, gió, giông bão rung chuyển cả đất trời, nước sông dâng lên cuồn cuộn khi mà Thủy Tinh tức giận . Nước lũ ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, …

 Sơn Tinh đã ngăn chặn dòng nước lũ bằng cách là : dùng phép lạ để bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành lũy đất dài và lớn để ngăn chặn dòng nước lũ.

- Khi Thủy Tinh tức giận đã đem quân đuổi theo Sơn Tinh, đòi cướp Mị Nương. Thần hô mưa, gọi gió, làm thành dông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh, làm nước ngập khắp ruộng đồng, nước tràn nhà cửa, dâng lên lưng đồi, sườn núi...

- Sơn Tinh ngăn chặn dòng nước lũ bằng cách dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành lũy đất ngăn chặn dòng nước lũ.

Đây thể hiện sự ngang sức ngang tài của hai vị thần.