Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 11 2018 lúc 5:52

Đáp án B

Zn có tính khử mạnh hơn Fe, Zn sẽ phản ứng với dung dịch CuSO4 trước.

Theo đề: hỗn hợp rắn Z phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng thu được 1 muối duy nhất trong hỗn hợp rắn Z có Cu và Fe dư. Vậy mFe dư = 0,28 (g) và mCu = 2,84 - 0,28 = 2,56 (g)

Ta có: khối lượng hỗn hợp X phản ứng với Cu2+ = 2,7 - 0,28 = 2,42 (g)

Gọi nZn = x mol; nFe pư = y mol

Ta có hệ: 

mFe ban đầu = 0,02.56 + 0,28 = 1,4 (g)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 7 2019 lúc 11:16

Đáp án C

 Z có FeO và Fe2O3

Ta có:

Bình luận (0)
vtth
Xem chi tiết
hnamyuh
19 tháng 12 2022 lúc 19:12

a) $n_{H_2SO_4} = \dfrac{44,1}{98} = 0,45(mol)$

$2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2$

Theo PTHH : 

$n_{Al} = \dfrac{2}{3}n_{H_2SO_4} = 0,3(mol)$
$m_{Al} = 0,3.27 = 8,1(gam)$

b) $n_{H_2} = n_{H_2SO_4} = 0,45(mol)$
$\Rightarrow V_{H_2} = 0,45.22,4 =1 0,08(lít)$

c)

Cách 1 : $n_{Al_2(SO_4)_3} = \dfrac{1}{3}n_{H_2SO_4} = 0,15(mol)$
$\Rightarrow m_{Al_2(SO_4)_3} = 0,15.342 = 51,3(gam)$

Cách 2 : Bảo toàn khối lượng, $m_{Al_2(SO_4)_3} = 8,1 + 44,1 - 0,45.2 = 51,3(gam)$

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 1 2017 lúc 18:24

Bình luận (0)
Kiên NT
Xem chi tiết
Diem Pham
Xem chi tiết
Tô Ngọc Hà
7 tháng 5 2018 lúc 22:15

1,Ta có:

C%H2SO4=mH2SO4D.VddH2SO4.100C%H2SO4=mH2SO4D.VddH2SO4.100

⇔96=2,451,84.VddH2SO4.100⇔96=2,451,84.VddH2SO4.100

⇒VddH2SO4=1,387(ml)⇒VddH2SO4=1,387(ml)

Vậy phải lấy 1,387 ml dd H2SO4 96% D=1,84 g/mol để trong đó có chứa 2,45(g) H2SO4

Bình luận (0)
Hau Phuc
Xem chi tiết
GV Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 12 2023 lúc 18:33

\(a,Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\ b,n_{Fe}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\\ \%m_{Fe}=\dfrac{0,2.56}{12,8}.100\%=87,5\%\\ \%m_{Fe_2O_3}=100\%-87,5\%=12,5\%\\ c,n_{Fe_2O_3}=\dfrac{12,8-11,2}{160}=0,01\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=n_{Fe}+3n_{Fe_2O_3}=0,2+3.0,01=0,23\left(mol\right)\\ V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,23}{0,46}=0,5\left(M\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 8 2018 lúc 13:15

Đáp án D

► Xử lý dữ kiện 200 ml dung dịch Y: nH+ = 0,2 × (0,2 + 0,15 × 2) = 0,1 mol.

pH = 13 OH [OH] = 1013 – 14 = 0,1M nOH dư = 0,4 × 0,1 = 0,04 mol.

|| nOH/Y = 0,04 + 0,1 = 0,14 mol 400 ml dung dịch Y chứa 0,28 mol OH.

► Dễ thấy nOH = 2nH2 + 2nO/oxit nO/oxit = (0,28 – 2 × 0,07) ÷ 2 = 0,07 mol.

|| m = 0,07 × 16 ÷ 0,0875 = 12,8(g)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 5 2017 lúc 10:06

Đáp án B

Bình luận (0)