Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Zoro_Mắt_Diều_Hâu
Xem chi tiết
OoO Kún Chảnh OoO
4 tháng 9 2017 lúc 15:59

 a) Chứng minh rằng AMBD là hình thang cân: 
BDC^ = 30* => ADB^ = 60* 
DM là phân giác của ADB^ => ADM^ = MDE^ = CDE^ = 30* (1) 
=> DE là phân giác vừa là đường cao của Δ CDM (DE L CM) => Δ CDM cân 
lại có: CDM^ = 60* => CDM là Δ đều 
BCM^ = BDC^ = 30* ( góc có cạnh tương ứng vuông góc) 
DE là trung trực của CM, B thuộc DE => BC = BM => BMC^ = BCM^ = 30* 
=> MBD^ = 60* = ADB^ (*) 
=> Δ ADM = Δ BCM ( MD=MC, AD=BC,BMC^ = BCM^ ) 
=> AMD^ = BMC^ = 30* (2) 
(1) và (2) => AMD^ = BDM^ = 30* (BDM^ = MDE^) 
=> AM // BD (**) ( AM và BD có 2 góc ở vị trí so le trong = nhau) 
(*) và (**) => AMBD là hình thang cân 

b) Gọi N là hình chiếu của M trên DA, K là hình chiếu của M trên AB. Chứng minh rằng ba điểm N, K, E thẳng hàng. 
gọi O là tâm hình chữ nhật ABCD., 
Δ OBC là tam giác đều ( OB=OC và CBO^ = 60*) , CE L BO => E là trung điểm của BO. 
cm trên có Δ ADM = Δ BCM => MA = MB mà MK L AB => K là trung điểm của AB 
=> KE là đường trung bình của Δ BOM => KE // BM (***) 
AKMN là hình chữ nhật (có 3 góc vuông) => MN //= AK => MN //= BK ( vì K là trung điểm AB) 
=> BMNK là hình bình hành => NK // BM (****) 
(***) và (****) => N,K,E thẳng hàng 
NK // KE và có điểm K chung.

Nguyễn Ngọc Bích
Xem chi tiết
KHANH QUYNH MAI PHAM
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lệ Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Vũ Dũng
5 tháng 10 2017 lúc 21:21

 Chứng minh rằng AMBD là hình thang cân: 
BDC^ = 30* => ADB^ = 60* 
DM là phân giác của ADB^ => ADM^ = MDE^ = CDE^ = 30* (1) 
=> DE là phân giác vừa là đường cao của Δ CDM (DE L CM) => Δ CDM cân 
lại có: CDM^ = 60* => CDM là Δ đều 
BCM^ = BDC^ = 30* ( góc có cạnh tương ứng vuông góc) 
DE là trung trực của CM, B thuộc DE => BC = BM => BMC^ = BCM^ = 30* 
=> MBD^ = 60* = ADB^ (*) 
=> Δ ADM = Δ BCM ( MD=MC, AD=BC,BMC^ = BCM^ ) 
=> AMD^ = BMC^ = 30* (2) 
(1) và (2) => AMD^ = BDM^ = 30* (BDM^ = MDE^) 
=> AM // BD (**) ( AM và BD có 2 góc ở vị trí so le trong = nhau) 
(*) và (**) => AMBD là hình thang cân 

b) Gọi N là hình chiếu của M trên DA, K là hình chiếu của M trên AB. Chứng minh rằng ba điểm N, K, E thẳng hàng. 
gọi O là tâm hình chữ nhật ABCD., 
Δ OBC là tam giác đều ( OB=OC và CBO^ = 60*) , CE L BO => E là trung điểm của BO. 
cm trên có Δ ADM = Δ BCM => MA = MB mà MK L AB => K là trung điểm của AB 
=> KE là đường trung bình của Δ BOM => KE // BM (***) 
AKMN là hình chữ nhật (có 3 góc vuông) => MN //= AK => MN //= BK ( vì K là trung điểm AB) 
=> BMNK là hình bình hành => NK // BM (****) 
(***) và (****) => N,K,E thẳng hàng 
NK // KE và có điểm K chung.

Nguyễn Như Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hằng
Xem chi tiết
Trịnh Hải Yến
Xem chi tiết
Le Xuan Dat
Xem chi tiết
Lelemalin
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2021 lúc 23:02

a) Xét ΔABD vuông tại A và ΔIBD vuông tại I có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{IBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABI}\))

Do đó: ΔABD=ΔIBD(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: DA=DI(hai cạnh tương ứng)

mà DI<DC(ΔDIC vuông tại I)

nên DA<DC