Để oxi hóa 11,2 gam kim loại B có hóa trị II thành oxit, thu được 14,4 gam oxit. Kim loại B là:
A. Đồng.
B. Canxi.
C. Sắt.
D. Kẽm.
Để oxi hóa 11,2 gam kim loại B có hóa trị II thành oxit, thu được 14,4 gam oxit. Kim loại B là:
A. Đồng. B. Canxi. C. Sắt. D. Kẽm.Vậy B là Fe
==>Chọn C
Đốt cháy hoàn toàn 4,8 gam kim loại R có hóa trị II bằng khí oxi dư, thu được 8 gam oxit. Kim loại R là
A. Sr
B. Mg
C. Ca
D. Zn
Bài 1: Cho 16 gam kim loại M hóa trị II tác dụng hết với Oxi, sau phản ứng thu được 20 gam oxit. Xác định kim loại M đem phản ứng.
Bài 2: Cho 16,2 gam kim loại R hóa trị III tác dụng với clo có dư thu được 80,1 gam muối. Xác định kim loại đem phản ứng.
Bài 1:
\(n_M=\dfrac{16}{M_M}\left(mol\right)\)
PTHH: 2M + O2 --to--> 2MO
\(\dfrac{16}{M_M}\)---------->\(\dfrac{16}{M_M}\)
=> \(\dfrac{16}{M_M}\left(M_M+16\right)=20\)
=> MM = 64 (g/mol)
=> M là Cu
Bài 2:
\(n_R=\dfrac{16,2}{M_R}\left(mol\right)\)
PTHH: 2R + 3Cl2 --to--> 2RCl3
\(\dfrac{16,2}{M_R}\)------------>\(\dfrac{16,2}{M_R}\)
=> \(\dfrac{16,2}{M_R}\left(M_R+106,5\right)=80,1\)
=> MR = 27 (g/mol)
=> R là Al
1
ADDDLBTKL ta có
\(m_{O_2}=m_{MO}-m_M\\
m_{O_2}=20-16=4g\\
n_{O_2}=\dfrac{4}{32}=0,125\left(mol\right)\\
pthh:2M+O_2\underrightarrow{t^o}2MO\)
0,25 0,125
\(M_M=\dfrac{16}{0,25}=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> M là Cu
2
ADĐLBTKL ta có
\(m_{Cl_2}=m_{RCl_3}-m_R\\
m_{Cl_2}=80,1-16,2=63,9g\\
n_{Cl_2}=\dfrac{63,9}{71}=0,9\left(mol\right)\\
pthh:2R+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2RCl_3\)
0,6 0,9
\(M_R=\dfrac{16,2}{0,6}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> R là Al
\(1 ) 2M+O_2\rightarrow 2MO n_M=n_{MO}\Leftrightarrow \dfrac{16}{M_M}=\dfrac{20}{m_M+16} \Rightarrow m_m = 64(g/mol) \rightarrow M : Cu \)
\(2) 2R+3Cl_2\rightarrow 2RCl_3 n_R=nn_{RCl_3}\Leftrightarrow \dfrac{16,2}{M_R}=\dfrac{80,1}{M_R+35,5.3}\Rightarrow M_R = 27(g/mol)\rightarrow R:Al \)
Oxi hóa hoàn toàn 8,4 gam một kim loại X chưa rõ hóa trị thu được 11,6 gam một oxit B. X là kim loại nào?
Áp dụng ĐLBTKL, ta có:
mX + mO2 = mX2On
=> mO2 = 11,6 - 8,4 = 3,2 (g)
=> nO2 = 3,2/32 = 0,1 (mol)
PTHH: 4X + nO2 -> (t°) 2X2On
Mol: 0,4/n <--- 0,1
M(X) = 8,4/(0,4/n) = 21n (g/mol)
Xét:
n = 1 => Loại
n = 2 => Loại
n = 3 => Loại
n = 8/3 => X = 56 => X là Fe
Vậy X là Fe
Cho 11,2 gam một kim loại A phản ứng với 1 với khí oxi dư tạo thành 16 gam oxit Hãy xác định kim loại A biết rằng A có hóa trị III
\(PTHH:4A+3O_2\xrightarrow{t^o} 2A_2O_3\\ \Rightarrow n_{A}=2n_{A_2O_3}\\ \Rightarrow \dfrac{11,2}{M_A}=\dfrac{32}{2M_A+48}\\ \Rightarrow 22,4M_A+537,6=32M_A\\ \Rightarrow 9,6M_A=537,6\\ \Rightarrow M_A=56(g/mol)\)
Vậy A là sắt (Fe)
Đốt cháy hoàn toàn 26 gam kim loại R (hóa trị II) trong khí oxi dư thu được 32,4 gam một oxit duy nhất. Kim loại R là:
Bảo toàn khối lượng: mO2 = mRO - mR = 32,4 - 26 = 6,4 (g)
\(n_{O_2}=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2R + O2 --to--> 2RO
\(M_R=\dfrac{26}{0,2}=65\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> R là Zn
Oxit của kim loại A hóa trị II phản ứng vua đủ với 0,2 gam khí Hiđro thì thu được 6,4 gam kim loại . Tìm công thức hóa học của oxit kim loại A .
$n_{H_2}=\dfrac{0,2}{2}=0,1(mol)$
$AO+H_2\xrightarrow{t^o}A+H_2O$
Theo PT: $n_A=n_{H_2}=0,1(mol)$
$\to M_A=\dfrac{6,4}{0,1}=64(g/mol)$
$\to A:Cu$
Vậy CT oxit là $CuO$
Bài 5. Cho 13 gam một kim loại R có hóa trị II tác dụng hết với khí oxi đun nóng sau phản ứng thu được 16,2 gam oxit. Xác định tên kim loại R
PT: \(2R+O_2\underrightarrow{t^o}2RO\)
Ta có: \(n_R=\dfrac{13}{M_R}\left(mol\right)\), \(n_{RO}=\dfrac{16,2}{M_R+16}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_R=n_{RO}\Rightarrow\dfrac{13}{M_R}=\dfrac{16,2}{M_R+16}\Rightarrow M_R=65\left(g/mol\right)\)
→ R là Kẽm (Zn).
cho 19,2 gam kim loại hóa trị II tác dụng với 3,36 lít khí Oxi ở đktc , tạo ra oxit bazơ . tìm kim loại đã phả ứng và khối lượng oxit thu được
\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH : \(2X+O_2\underrightarrow{t^o}2XO\)
0,3 0,15 /mol
Ta có : \(0,3=\dfrac{19,2}{X}\Rightarrow X=64\) => X là Cu
\(m_{CuO}=80.0,3=24\left(g\right)\)
Gọi R là kim loại cần tìm.
\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)
\(2R+O_2\underrightarrow{t^o}2RO\)
\(\dfrac{19,2}{R}\) 0,15
\(\Rightarrow\dfrac{19,2}{R}=0,15\cdot2\Rightarrow R=64\Rightarrow Cu\)
Khối lượng oxit: \(m_{CuO}=0,3\cdot80=24g\)
\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)
\\
pthh:2A+O_2\underrightarrow{t^o}2AO\)
0,3 0,15
=> \(M_A=\dfrac{19,2}{0,3}=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> ntu là Cu