Những câu hỏi liên quan
Lung Linh
Xem chi tiết
Khinh Yên
10 tháng 7 2019 lúc 13:55

Link :Câu hỏi của Lê Thị Yến Ninh - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

svtkvtm
10 tháng 7 2019 lúc 14:19

\(\left(4n+3\right)^2-25=16n^2+24n+9-25=16n^2+24n-16=8\left(2n^2+3n-2\right);n\in Z\Rightarrow2n^2+3n-2\in Z\Rightarrow E⋮8\left(đpcm\right)\)

Nguyễn Đăng Nhân
Xem chi tiết

Cm: \(\forall\)\(x\in\) N ta có: (n + 45).(4n2 -1) ⋮ 3

Trong biểu thức không hề chứa \(x\) em nhá

Biểu thức chứa \(x\) là biểu thức nào thế em?

Lê Song Phương
16 tháng 9 2023 lúc 19:10

Bài này em nghĩ là phải sửa thành với mọi \(n\inℕ\) ạ.

Đặt \(P=\left(n+45\right)\left(4n^2-1\right)\)

Với \(n⋮3\) thì hiển nhiên \(n+45⋮3\), suy ra \(P⋮3\) 

Với \(n⋮̸3\) thì \(n^2\equiv1\left[3\right]\) nên \(4n^2\equiv1\left[3\right]\) hay \(4n^2-1⋮3\), suy ra \(P⋮3\)

Vậy, với mọi \(n\inℕ\) thì \(\left(n+45\right)\left(4n^2-1\right)⋮3\) (đpcm)

 

Nguyễn Thiện Minh
Xem chi tiết
Trang Candy
Xem chi tiết
Công Khuê Ngô Dương
Xem chi tiết
Nhók Bướq Bỉnh
27 tháng 11 2016 lúc 14:56

Ta có: a3b−ab3=a3b−ab−ab3+ab=ab(a2−1)−ab(b2−1)

=b(a−1)a(a+1)−a(b−1)b(b+1)

Do tích của 3 số tự nhiên liên tiếp thì chia hết cho 6

=> b(a−1)a(a+1);a(b−1)b(b+1)6a3bab36a3b−ab36

 

Nhók Bướq Bỉnh
27 tháng 11 2016 lúc 14:58

mk chưa đk hok đến dạng này , còn phần b chắc cx như phần a thôy , pjo mk có vc bận nên tối về mk sẽ lm típ nha

Hacker Ngui
Xem chi tiết
nguyễn thị ngọc trâm
14 tháng 8 2016 lúc 21:18

giải câu c nha

xét hiệu:A= \(a^3+b^3+c^3-a-b-c=\left(a^3-a\right)+\left(b^3-b\right)+\left(c^3-c\right)\)

Ta có:a3-a=a(a2-1)=a(a-1)(a+1) chia hết cho 6

tương tự :b3-b chia hết cho 6 và c3-c chia hết cho 6

\(\Rightarrow\)A chia hết cho 6

=> a3+b3+c3 -a-b-c chia hết cho 6

mà a3+b3+c3chia hết cho 6 nên a+b+c chia hết cho 6

k cho tớ xog tớ giải hai câu còn lại cho nha

alibaba nguyễn
14 tháng 8 2016 lúc 21:37

a/ n- n = n(n+1)(n-1) đây là ba số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 6

nguyễn thị ngọc trâm
14 tháng 8 2016 lúc 21:42

Sao cậu k k cho tớ

Nguyễn Như Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
27 tháng 6 2017 lúc 19:46

a, Ta có: \(\left(n^2+3n-1\right)\left(n+2\right)-n^3+2\)

\(=n^3+3n^2-n+2n^2+6n-2-n^3+2\)

\(=5n^2+5n=5\left(n^2+n\right)⋮5\)

\(\Rightarrowđpcm\)

b, \(\left(6n+1\right)\left(n+5\right)-\left(3n+5\right)\left(2n-1\right)\)

\(=6n^2+31n+5-6n^2-7n+5\)

\(=24n+10=2\left(12n+5\right)⋮2\)

\(\Rightarrowđpcm\)

Hà Ngân
27 tháng 6 2017 lúc 19:50

a)

= n3 + 2n2 + 3n2 + 6n - n - 2 + 2

= 5n2 + 5n

= 5(n2 + n ) chia hết cho 5

b)

= 2(12n +5) chia hết cho 2

blobla
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Lan
9 tháng 4 2017 lúc 18:03

Xét ba số tự nhiên liên tiếp là 17^n;17^n +1 và 17^n +2

Vì trong ba số liên tiếp Cómột số chia hết cho 3 mà 17^n Không chia hết cho 3 nên 17^n +1 cha hết cho 3 hoặc 17^n +2 chia hết cho 3. Do đó tích : A=(17^n +1)*(17^n +2) chia hết cho 3 với mọi n là số tự nhiên

Vậy A chia hết cho ba với mọi n là số tự nhiên

Đinh Đức Hùng
9 tháng 4 2017 lúc 17:53

Ta có :

\(17^n+1=\left(17+1\right)\left(17^{n-1}-17^{n-2}+17^{n-3}-......+17^2-17+1\right)\)

\(=18\left(17^{n-1}-17^{n-2}+17^{n-3}-.....+17^2-17+1\right)⋮3\)

Do đó : \(\left(17^n+1\right)\left(17^n+2\right)⋮3\) (ĐPCM)

Ngu Ngu Ngu
9 tháng 4 2017 lúc 17:55

Ta có: \(17^n\div3\) dư \(1\) hoặc dư \(2\)

Nếu \(17^n\div3\) dư \(1\Rightarrow17^n+2⋮3\Rightarrow\left(17^n+1\right)\left(17^n+2\right)⋮3\)

Nếu \(17^n\div3\) dư \(2\Rightarrow17^n+1⋮3\Rightarrow\left(17^n+1\right)\left(17^n+2\right)⋮3\)

Vậy \(A=\left(17^n+1\right)\left(17^n+2\right)⋮3\) (Đpcm)

Nguyễn Thị Hương Giang
Xem chi tiết
Chu Quang Lượng
29 tháng 8 2019 lúc 14:09

n(3−2n)−(n−1)(1+4n)−1=3n-2n2-n-4n2+1+4n=6n-6n2 =6n(1-n) chia hết cho 6 với mọi số nguyên n