Những câu hỏi liên quan
Ngọc Dương
Xem chi tiết
29. Dương Khánh Ngọc
15 tháng 3 2022 lúc 10:11

Bài "Mây và Sóng" mik tự làm nha:
    Mây và sóng của tác giả Rabindranath Tagore là một trong những bài thơ khiến em có ấn tượng sâu sắc nhất. Bài thơ chứa đựng tình cảm mẹ con ấm áp và còn cho chúng ta thấy đc tình cảm yêu mến thiết tha với trẻ em của nhà thơ. Em cảm thấy nhân vật người con chính là mình vậy. Lúc nào cũng quấn quýt bên mẹ, cũng muốn vui chơi cùng mẹ và luôn luôn muốn được ở trong vòng tay dịu dàng, ấm áp của mẹ. Nhận được bao lời mời gọi đi chơi hấp dẫn và kỳ thú từ những đám mây và con sóng. Người con đã từ chối mà ko chút tiếc nuối vì ở nhà mẹ đang chờ con trở về. Để cho tình mẫu tử đó lớn hơn, người con đã nghĩ ra những trò chơi đơn giản nhưng đó là sợi dây gắn kết hai mẹ con gần với nhau hơn. Chỉ có tình mẫu tử thiêng liêng mới đem đến được những cảm xúc tuyệt diệu ấy. Tình cảm ấy khiến em nghĩ đến mẹ mình, người vẫn luôn yêu thương, chăm sóc em chu đáo. Lời thơ giản dị và những lời nói ngộ nghĩnhcủa đứa trẻ trong bài thơ đã cho em thấy mình cần yêu thương mẹ nhiều hơn nữa vì em vẫn may mắn được sống trong vòng tay của mẹ.

Bình luận (0)
Phạm Tường Nhật
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
21 tháng 8 2015 lúc 20:05

Thể tích hòn non bộ chính bằng thể tích nước dâng lên so với lượng nước ban đầu

Thể tích dâng lên bằng thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài là 60 cm; chiều rộng là 35 cm; chiều cao là 1,2 dm = 12 cm

Thể tích hòn non bộ là: 60 x 35 x 12 = 25 200  cm3 = 25,2 dm3 = 25,2 lít

ĐS:..

Bình luận (0)
dao viet anh
11 tháng 4 2018 lúc 18:28

lượng nước dâng lên 1,2 dm cũng chính là thể tích của hòn non bộ

        1,2 dm = 12 cm

thể tích hòn non bộ là;

         60 *35 *12 = 25200 cm3 

                           = 25,2 dm3

                          đáp số : 25,2 dm3

 nhớ cho mk 1 cái đúng nha ! 

Bình luận (0)
Trung Hiếu MASTER
20 tháng 3 2021 lúc 5:44

easyfvdfdvf

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tieu thu ho bui
Xem chi tiết
Kim Thúy Hằng
25 tháng 3 2016 lúc 17:38

con vượn có tính hay đập ngực khi người thợ săn vứt 2 con dao thì con vượn cầm láy và đập vào ngực nên chết

Bình luận (0)
Trần Nam Phong
25 tháng 3 2016 lúc 17:28

vì con vượn nó cầm 2 con dao lên rồi đập trước ngực (con vượn hay làm thế)

mình đầu tiên cho mình 1 lai nhé

Bình luận (0)
Emily Rosabella
25 tháng 3 2016 lúc 17:28

Vì loại vườn thường có thói quen đập hai tay vào ngực.Thế nên nó mới chết

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
22 tháng 2 2023 lúc 13:50

- Giả sử gương đặt ở vị trí thỏa mãn bài ra, khi đó ta vẽ đường đi của các tia sáng như hình.

- Để mắt thấy được ảnh của chân thì mép dưới của gương cách mặt đất nhiều nhất là đoạn \(IK\).

Xét \(\Delta B'BO\)\(IK\) là đường trung bình nên:

\(IK=\dfrac{OB}{2}=\dfrac{AB-OA}{2}\dfrac{1,6-0,08}{2}=0,76\left(m\right)\)

Để mắt thấy được ảnh của đỉnh đầu, thì mép trên của gương cách mặt đất ít nhất là đoạn \(JK\)

Xét \(\Delta O'OA\)\(JH\) là đường trung bình nên:

\(JH=\dfrac{OA}{2}=\dfrac{8}{2}=4\left(cm\right)=0,04\left(m\right)\)

Chiều cao tối thiểu của gương để thấy được toàn bộ ảnh là đoạn \(IJ\)

\(IJ=JK-IK=0,76-0,04=0,72\left(m\right)=72\left(cm\right)\)

Vậy để cậu bé thấy được toàn bộ ảnh của mình trong gương cần một gương có chiều cao tối thiểu là \(72cm\), mép dưới của gương treo cách nền nhà nhiều nhất đoạn \(76cm\)

Bình luận (1)
datcoder
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
21 tháng 9 2023 lúc 20:06

a. Và hẳn: thành phần tình thái

b. mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội: thành phần chêm xen

c. Này, ơi: thành phần gọi đáp

d. Ôi: thành phần cảm thán

Bình luận (0)
Bùi Như Quỳnh
Xem chi tiết
Nam Nam
21 tháng 10 2016 lúc 10:59

nhìn bầu trời tối vì trời đêm là vật đen không hắt lại ánh sáng truyền vào nó

nhìn sân sang vì san là vật sáng được ánh sáng của bóng đèn chiếu và phản xạ lại

Bình luận (1)
Song Ngư (๖ۣۜO๖ۣۜX๖ۣۜA)
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
18 tháng 3 2018 lúc 7:50

a. Nội dung chính: Tâm trạng của Phrăng khi nghe thầy dạy bài tiếng Pháp cuối cùng.

Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm

b. Cụm danh từ: một quyển ngữ pháp, tất cả những điều thầy nói, con người tội nghiệp, toàn bộ tri thức của mình

Bình luận (0)
Lăng Thị Đan Lê
Xem chi tiết
Tung Duong
7 tháng 2 2019 lúc 9:32

“Cha mượn cho con buồm trắng nhé,
Để con đi...”
 
Ba dấu chấm lửng đằng sau ba chữ “Để con đi...” muốn nói đến những nơi cha chưa đến thì người con sẽ đến. Ý thơ toát ra ở sự kế tiếp thế hệ sau và thế hệ trước. Những gì cha chưa làm được, người con sẽ làm tiếp tạo thành một dòng đời không đứt đoạn. Cánh buồm trắng ở đây đã trở thành biểu tượng của ước mơ, khát vọng được đi xa, được hiểu biết của tuổi trẻ. Ước mơ được đi xa, được hiểu biết của người con ngày hôm nay là ước mơ của người cha ngày hôm qua

Bình luận (0)

“Cha mượn cho con buồm trắng nhé,
Để con đi...”
 
Ba dấu chấm lửng đằng sau ba chữ “Để con đi...” muốn nói đến những nơi cha chưa đến thì người con sẽ đến. Ý thơ toát ra ở sự kế tiếp thế hệ sau và thế hệ trước. Những gì cha chưa làm được, người con sẽ làm tiếp tạo thành một dòng đời không đứt đoạn. Cánh buồm trắng ở đây đã trở thành biểu tượng của ước mơ, khát vọng được đi xa, được hiểu biết của tuổi trẻ. Ước mơ được đi xa, được hiểu biết của người con ngày hôm nay là ước mơ của người cha ngày hôm qua:

Bình luận (0)

Cha mượn cho con buồm trắng nhé

Để con đi…”

Cánh buồm chở bao mơ ước của tuổi thơ về một chân trời mới, một cuộc sống mới, một khát vọng mới. Mỗi chúng ta, ai trong đời chẳng có một lần khát khao được như thế. “Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa ….”.

Bình luận (0)
Uchiha Sasuke
Xem chi tiết