Những câu hỏi liên quan
Phương Nguyễn Mai
Xem chi tiết
💋Amanda💋
12 tháng 3 2020 lúc 16:07
https://i.imgur.com/ionUNsO.jpg
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 3 2020 lúc 16:20

Hai câu đầu bạn Amanda làm cho bạn rồi, để mình làm câu c cho bạn

c) Ta có: ΔEIB=ΔDIC(cmt)

⇒IE=ID(hai cạnh tương ứng)

⇒I nằm trên đường trung trực của ED(tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: ΔEIB=ΔDIC(cmt)

⇒BE=CD(hai cạnh tương ứng)

Ta có: AE+BE=AB(do A,E,B thẳng hàng)

AD+DC=AC(do A,D,C thẳng hàng)

mà AB=AC(ΔABC cân tại A)

và BE=CD(cmt)

nên AE=AD

⇒A nằm trên đường trung trực của ED(tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra AI là đường trung trực của ED

hay AI⊥ED(đpcm)

Xét ΔAED có AE=AD(cmt)

nên ΔAED cân tại A(định nghĩa tam giác cân)

\(\widehat{AED}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(số đo của một góc ở đáy trong ΔAED cân tại A)(3)

Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

\(\widehat{ABC}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(số đo của một góc ở đáy trong ΔABC cân tại A)(4)

Từ (3) và (4) suy ra \(\widehat{AED}=\widehat{ABC}\)

\(\widehat{AED}\)\(\widehat{ABC}\) là hai góc ở vị trí đồng vị

nên ED//BC(dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Yến Vũ
Xem chi tiết
Đào Lê Anh Thư
4 tháng 7 2017 lúc 21:33

a/ ta có \(\hept{\begin{cases}\widehat{ACE}=\widehat{BCE}=\widehat{\frac{ACB}{2}}\\\widehat{ABD}=\widehat{CBD}=\widehat{\frac{ABC}{2}}\end{cases}}\)( tia phân giác )

mà \(\widehat{ACB}=\widehat{ABC}\)( tam giác cân)

nên ACE=BCE=ABD=CBD

xét tam giác ABD và tam giác ACE có

ABD=ACE(cmt) ; góc A chung ; AB=AC(tam giác cân)

=> tam giác ABD=tam giác ACE (G-C-G) => BD=CE

b/ ta có BCE=CBD (cmt) => tam giác BIC cân tại I

xét tam giácBIE và tam giác CID có

BI=IC(tam giác BIC cân) ; BIE=ICD(ABD=ACE) ; BIE=CID(2 góc đối đỉnh)

=> tam giác BIE= tam giác CID (G-C-G)

c/ ta có BD, CE là tia p/g cắt nhau tại I => I là gđ của 3 đg phân giác của tam giác ABC

=> AI là tia phân giác của BAC 

ta có AB=AE+BE ; AC=AD+DC 

mà BE=CD ( tam giác BIE= tam giác CID) ; AB=AC (tam giác ABC cân)

nên AE=AD => tam giác AED cân 

mặt khác AI là tia phân giác => AI là đường cao => AI vuông góc vs ED

ta có \(\hept{\begin{cases}\widehat{AED}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\\\widehat{ABC}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\end{cases}}\)(tam giác cân)

=> AED=ABC

mà 2 góc nằm ở vị trí đồng vị => ED//BC 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hòa
4 tháng 7 2017 lúc 21:45

A B C E D I

A) Ta có \(\Delta\)ABC cân tại A =>góc ABC= góc ACB => \(\frac{1}{2}\)góc ABC =\(\frac{1}{2}\)góc ACB => góc DBC = góc ECB = góc DBE = góc DCE  

Xét \(\Delta\)ECB và \(\Delta\)DBC có

-góc DBC = góc ECB

- BC chung 

-góc EBC = góc DCB

=> \(\Delta\)ECB = \(\Delta\)DBC ( g.c.g )

=> CE =BD

B, Ta có góc IBC = góc ICB ( góc DBC =góc ECB chứng minh trên )

=> \(\Delta\)IBC cân tại I => BI = CI

Xét \(\Delta\)BIE và \(\Delta\)CID có 

- góc BIE = góc CID ( 2 góc đối đỉnh )

- IB =CI ( chứng minh trên )

- góc IBE =ICD ( chứng minh trên ý a )

=> \(\Delta\)BIE =\(\Delta\)CID (g.c.g)

C, Ta có AB =AC ( \(\Delta\)ABC cân tại A )

Mà BE =CD ( \(\Delta\) EBD =\(\Delta\)DCE )

=> AE =AD (1)

Lại có BD =CE ( chứng minh trên ý a )

Mà BI =CI ( chứng minh trên )

=> EI =ID (2)

Từ (1) và (2) => AI là đường trung trực của ED 

=> AI \(⊥\)ED 

Ta có \(\Delta\)EAD cân tại A có Ai là đường phân giác => góc EAI = góc DAI 

Lại có \(\Delta\)ABC cân tại A có AI là tia phân giác đồng thời là đường cao => AI \(⊥\)BC

\(\hept{\begin{cases}AI⊥DE\\AI⊥BC\end{cases}}\)

=> ED sog sog BC

Chúc bạn học giỏi 

 Kết bạn với mình nha 

Bình luận (0)
Tăng Thế Đạt
12 tháng 3 2020 lúc 16:00

bnbnbnbn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyển như quỳnh
Xem chi tiết
Mai Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
Văn Quốc Bảo Bùi
Xem chi tiết
Bùi Thị Diễm Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Viết Cường
8 tháng 5 2016 lúc 12:08

??????

Bình luận (0)
mai thị huỳnh phương
20 tháng 8 2016 lúc 16:39

bài này mình học

rùi nhưng ko nhớ

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Thảo Phương
20 tháng 7 2017 lúc 21:08

chịu bạn luôn mai thị quỳnh phương ạ

Bình luận (0)
Lê Thu Hà
Xem chi tiết
Tú Nguyễn
8 tháng 4 2017 lúc 5:48

Bạn tự vẽ hình

a Xét tam giác ABD và tam giác ACE có

góc BEC= góc CDB= 90 độ

AB=AC

AH chung

suy ra tam giác ABD= tam giác ACE(c.g.c)

b) Vì tam giác ABD= tam giác ACE( theo a)

 suy ra BD=CEhay BH=CH( 2canhj tương ứng)

Xét tam giác BHC có

BH= CH

suy ra tam giác BHC cân tại H

Bình luận (0)
Trịnh Thanh Mai
5 tháng 12 2018 lúc 15:53

mình có 1 tấm ảnh giống i hít ảnh đại diện của bạn luôn

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Hoàng
4 tháng 2 2020 lúc 12:52

Vẽ hộ mik cái hình đi bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Tú
2 tháng 5 2017 lúc 16:51

a) Xét ∆BDC và ∆CEB, có:

góc BDC = góc CEB = 90°

BC: cạnh chung

góc DCB = góc EBC (gt)

Vậy ∆BDC = ∆CEB (ch-gn)

b) Có: ∆BDC =∆CEB (cmt)

=> góc DBC = góc ECB (2 góc tương ứng)

Có: góc EBC = góc EBI +góc DBC

      góc DCB = góc DCI + góc ECB

Mà: góc EBC = góc DCB (gt)

       góc  DBC = góc ECB (cmt)

Nên: góc EBI = góc DCI

c) Có: EB = DC (∆CEB = ∆BDC)

           AB = AC (gt)

Mà: AE + EB = AB

        AD + DC = AC

Nên: AE = AD

Xét ∆AEI và ∆ADI, có:

góc AEI = góc ADI = 90°

AE = AD (cmt)

Ai: cạnh chung

Vậy ∆AEI = ∆ADI (ch-cgv)

=> góc EAI = góc DAI (2 góc tương ứng)

Xét ∆ABH và ∆ACH có:

góc ABH = góc ACH (gt)

AB = AC ( gt)

góc EAI = góc DAI (cmt)

Vậy ∆ABH = ∆ACH (g-c-g)

=> góc AHB = góc AHC (2góc tương ứng)

Có: góc AHB + góc AHC = 180° (2góc kề bù)

     góc AHB = góc AHC (cmt)

Nên: góc AHB = góc AHC = 180° ÷ 2 = 90°

Vậy AH _|_ BC

" Tớ hem biết câu d, chúc bạn may mắn ;-)"

Bình luận (0)
Đỗ Thị Mèo
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
23 tháng 5 2023 lúc 20:58

a) Ta có $\angle ABD = \angle EBD$ (vì BD là phân giác của góc $\angle ABC$), và $\angle ADB = \angle EDB = 90^\circ$ (vì DE vuông góc với BC). Vậy tam giác ABD và tam giác EBD có cặp góc đồng nhất, nên chúng bằng nhau theo trường hợp góc - góc - góc của các tam giác đồng dạng. Do đó, ta có tam giác ABD = tam giác EBD.

b) Ta cần chứng minh AH song song với DE, và tam giác AID cân.

Ta có $\angle ABD = \angle EBD$ (theo phần a)), và $\angle ADB = \angle EDB = 90^\circ$ (vì DE vuông góc với BC). Vậy tam giác ABD và tam giác EBD đồng dạng. Do đó:

$$\frac{AB}{EB} = \frac{BD}{BD} = 1$$

$$\Rightarrow AB = EB$$

Mà $AH$ là đường cao của tam giác $ABC$, nên $AB = AH \cos(\widehat{BAC})$. Tương tự, ta có $EB = ED \cos(\widehat{BAC})$. Vậy:

$$\frac{AH}{ED} = \frac{AB}{EB} = 1$$

Do đó, $AH = ED$, hay $AH$ song song với $DE$.

Tiếp theo, ta chứng minh tam giác $AID$ cân. Ta có:

$$\angle AID = \angle BID - \angle BIA = \frac{1}{2} \angle ABC - \angle BAC$$

Mà $\angle ABC = 90^\circ + \angle BAC$, nên:

$$\angle AID = \frac{1}{2}(90^\circ + \angle BAC) - \angle BAC = \frac{1}{2}(90^\circ - \angle BAC)$$

Tương tự, ta có:

$$\angle ADI = \frac{1}{2} \angle ADB = \frac{1}{2} \cdot 90^\circ = 45^\circ$$

Vậy tam giác $AID$ có hai góc bằng nhau là $\angle AID$ và $\angle ADI$, nên đó là tam giác cân.

Vậy, ta đã chứng minh được rằng $AH$ song song với $DE$, và tam giác $AID$ cân.

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 5 2023 lúc 8:10

a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔABD=ΔEBD

b: AH vuông góc BC

DE vuông góc BC

=>AH//DE

Bình luận (0)