Những câu hỏi liên quan
Đặng Uyên Trang
Xem chi tiết
Trần Quốc Khanh
22 tháng 2 2020 lúc 20:55

MN//BC nên \(\frac{MN}{BC}=\frac{AM}{AB}\Rightarrow MN=\frac{5}{15}.20=\frac{20}{3}\)

MN//BC nên \(\frac{MN}{BC}=\frac{AN}{AC}\Rightarrow AN=\frac{\frac{20}{3}}{20}.12=4\)

NP//AB nên \(\frac{AN}{AC}=\frac{BP}{BC}\Rightarrow BP=\) thế số vào

Khách vãng lai đã xóa
Trần Quốc Khanh
22 tháng 2 2020 lúc 20:58

MN//CD nên \(\frac{AM}{AD}=\frac{BN}{BC}\).Lại có \(\frac{Am}{AD}=\frac{OM}{CD}\left(1\right),\frac{BN}{BC}=\frac{ON}{CD}\left(2\right)\)

nên (1)=(2) \(\frac{OM}{CD}=\frac{ON}{CD}\RightarrowĐPCM\)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Quốc Khanh
22 tháng 2 2020 lúc 20:37

mk help đc ko

Khách vãng lai đã xóa
Minh tú Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
bảo ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 3 2023 lúc 8:16

a: Xét ΔOAB và ΔOCD có

góc OAB=góc OCD

góc AOB=góc COD

=>ΔOAB đồng dạng với ΔOCD
=>AB/CD=OA/OC=OB/OD

=>5/CD=1/2

=>CD=10cm và OA*OD=OB*OC

b: Xét ΔOHA vuông tại H và ΔOKC vuông tại K có

góc AOH=góc KOC

=>ΔOHA đồng dạng với ΔOKC

=>OH/OK=OA/OC=1/2

c: AE/AD+CF/BC

=AE/AD+1-BF/BC

=1

Thái Bình Nguyễn
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
22 tháng 11 2017 lúc 15:01

A B D C M N H O I E F G K J

a) Xét tam giác ADC có MH//AC nên \(\frac{AM}{MD}=\frac{CH}{HD}\) (Định lý Ta-let)

Lại có theo giả thiết \(\frac{AM}{MD}=\frac{CN}{BN}\)

Suy ra \(\frac{CN}{BN}=\frac{CH}{DH}\)

Xét tam giác DBC có \(\frac{CN}{BN}=\frac{CH}{DH}\) nên áp dụng định lý đảo của định lý Talet ta có HN//BD

b) Gọi giao điểm của MH với BD là G; của AC với NH là K, của OH với GK là J.

Trước hết, ta chứng minh GK//MN. 

Thật vậy, do HM // AC nên theo định lý Ta let ta có \(\frac{MG}{GH}=\frac{AO}{OC}\) 

Do HN//BD (cma) nên \(\frac{KN}{KH}=\frac{OB}{OD}\)

Mà \(\frac{OB}{OD}=\frac{AO}{OC}\Rightarrow\frac{MG}{GH}=\frac{KN}{KH}\)

Theo định lý Ta lét đảo, suy ra GK//MN.

Xét tứ giác OGHK có GO//HK; GH//OK nên OGHK là hình bình hành

Vậy thì J là trung điểm của EK.

Xét tam giác OGK có EF // GK nên ta có :

\(\frac{EI}{GJ}=\frac{FI}{KJ}\Rightarrow\frac{EI}{GJ}=\frac{FI}{GJ}\Rightarrow EI=FI\)

Ta cũng có GK//MN nên :

\(\frac{GJ}{MI}=\frac{KJ}{IN}\Rightarrow MI=NI\Rightarrow ME=NF\)

trần thành đạt
2 tháng 12 2017 lúc 20:11

giúp em vs CMR với mọi a,b,c ta có (a^2+2)(b^2+2)(c^2+2)>= 3(a+b+c)^2

Nam Anh
Xem chi tiết
dswat monkey
Xem chi tiết
huỳnh ngọc na mi
17 tháng 2 2022 lúc 16:20

tham khảo :

https://lazi.vn/edu/exercise/582904/cho-hinh-thang-abcd-ab-cd-cheo-cat-nhau-tai-o-p

Minh tú Trần
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Hà Chi
4 tháng 9 2020 lúc 8:57

Mình không biết vẽ hình trên đây bạn tự vẽ hình nhé

a, Vì MN//AB=>MN//AB//CD(vì AB//CD)

         PQ//DC=>PQ//DC//AB(vì AB//CD)

=>MN//PQ

Xét hình thang ABQP có:      AM=PM(M là trung điểm của AB)

                                              MN//PQ//AB

=>BN=NQ hay N là trung điểm của BQ(1)

Xét hình thang MNCD có:     MP=DP(P là trung điểm của MD)

                                              MN//PQ//CD

=>NQ=QC hay Q là trung điểm của NC(2)

Từ (1) và (2)=>BN=NQ=QC

b,Xét hình thang ABQP có:    AM=PM(M là trung điểm của AP)

                                               BN=QN(N là trung điểm của BQ)

=>MN là đường trung bình của hình thang ABQP

=>MN=\(\frac{AB+PQ}{2}\)

=>AB+PQ=2MN

c, Xét hình thang MNCD có:    MP=DP(P là trung điểm của MD)

                                                 NQ=CQ(Q là trung điểm của NC)

=>PQ là đường trung bình của hình thang MNCD

=>PQ=\(\frac{MN+CD}{2}\)

=>MN+CD=2PQ

d, Vì AB+PQ=2MN =>AB=2MN-PQ(3)

        MN+DC=2PQ =>DC=-MN+2PQ(4)

Cộng từng vế tương ứng của (3) và (4) ta được:

AB+CD=2MN-PQ+(-MN)+2PQ

AB+CD=MN+PQ

Khách vãng lai đã xóa
bùi huyền trang
Xem chi tiết