Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Biên Thùy
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 3 2019 lúc 14:24

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Kí hiệu như hình vẽ.

Trong tam giác vuông ABC có:

        AC = BC.cosC = 3.cosC

Vì phải đặt thang tạo với mặt đất một góc 60o đến 70o nên

    60o ≤ ∠C ≤ 70o

=> cos 70o ≤ cosC ≤ cos 60o

=> 3.cos 70o ≤ 3.cosC ≤ 3.cos 60o

=> 1,03 ≤ AC ≤ 1,5

Vậy phải đặt chân thang cách tường từ 1,03 m đến 1,5 m.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 10 2017 lúc 14:12

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Kí hiệu như hình vẽ.

Trong tam giác vuông ABC có:

        AC = BC.cosC = 3.cosC

Vì phải đặt thang tạo với mặt đất một góc 60 °   đ ế n   70 °  nên

    60 ° ≤ ∠ C ≤ 70 ° ⇒   cos 70 ° ≤ cos C ≤ cos 60 ° ⇒ 3. cos 70 ° ≤ 3. cos C ≤ 3. cos 60 ° ⇒ 1 , 03 ≤ AC ≤ 1 , 5

Vậy phải đặt chân thang cách tường từ 1,03 m đến 1,5 m.

:)))
Xem chi tiết
Ngoc Han ♪
20 tháng 7 2020 lúc 22:12

Tham khảo bài làm của một số bạn ở đây nhé :

Bài 42 Sgk tâp 1 - trang 96 - Toán lớp 9 | Học trực tuyến

Khách vãng lai đã xóa
Ngoc Han ♪
20 tháng 7 2020 lúc 22:13

Bây giờ đăng toàn mất link thôi , vào thống kê hỏi đáp của mình nhé : )

Khách vãng lai đã xóa
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
24 tháng 4 2017 lúc 16:50

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Vậy khi dùng thang, phải đặt thang cách chân tường một khoảng từ 1,03m đến 1,5 m để đảm bảo an toàn.

Lưu Hạ Vy
24 tháng 4 2017 lúc 16:50

Lời giải:

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Vậy khi dùng thang, phải đặt thang cách chân tường một khoảng từ 1,03m đến 1,5 m để đảm bảo an toàn.

Nhật Linh
24 tháng 4 2017 lúc 16:50


bai-42

Ta có cosα = x/3 ⇒ x = cosα

Vì v 600 ≤ α ≤ 700 ⇒ cos700 ≤ cos α ≤ cos600

⇒ 3.cos700 ≤ x ≤ 3.cos600

⇒ 1,03 ≤ x ≤ 1,5

Vậy để an toàn chân thang phải để cách mặt tường từ 1,03 m đến 1,5 m.

Bùi Anh Tuấn
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
2 tháng 9 2023 lúc 11:19

loading...  Thang chạm tường ở điểm B như trên hình.

⇒ OB là độ cao cần tính

Ta có:

sin A = OB/AB

⇒ OB = AB . sin A

= 5 . sin 65⁰

≈ 4,5 (m)

Nguyễn Đức Trí
2 tháng 9 2023 lúc 10:53

Theo đề bài : \(l=5\left(m\right);\alpha=65^o\) (\(\alpha\) là góc tạo bởi chân thang và mặt đất)

Thang chạm tường ở độ cao \(h\) so với mặt đất là :

\(sin\alpha=\dfrac{h}{l}\Rightarrow h=l.sin\alpha=5.sin65^o\sim4,5\left(m\right)\)

Zek Tim
Xem chi tiết
Long Nguyễn
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
30 tháng 9 2021 lúc 9:39

Gọi khoảng cách từ chân tường đến chân thang là BC(m)

Áp dụng tslg trong tam giác ABC vuông tại B:

\(cosC=\dfrac{BC}{AC}\)

\(\Rightarrow cos73^0=\dfrac{1}{AC}\)\(\Rightarrow\dfrac{1}{AC}=0,29\Rightarrow AC\simeq3,45\left(m\right)\)

Nguyễn Hoàng Minh
30 tháng 9 2021 lúc 9:44

Đề bạn cho ko rõ ràng, độ cao của thang là độ dài của thang hay là độ dài hình chiếu của thang?

Nếu AC là độ dài của thang thì \(AC=\dfrac{1}{\cos73^0}\approx3,45\left(m\right)\)

Nếu AC là khoảng cách từ đỉnh của thang tới chân tường thì \(AC=1\cdot\tan73^0=3,27\left(m\right)\)

Ánh Lê
Xem chi tiết