Biết A là một oxit của nito có phân tử khối là 76đvC và tỉ số nguyên tử của N và O là 2:3, B là một oxit khác của nito, ở đktc lít khí B nặng bằng 1 lít khí cacbonic. Tìm công thức A, B
A là một oxit của nitơ có phân tử khối là 92 và tỉ lệ số nguyên tử N và O là 1:2 . B là một oxit khác của nitơ, ở điều kiện tiêu chuẩn 1 lít khí B nặng bằng 1 lít khí CO2. tìm công thức hóa học của A và B.
A là một oxit của nitơ có phân tử khối là 92 và tỉ lệ số nguyên tử N và O là 1:2 . B là một oxit khác của nitơ, ở điều kiệ tiêu chuẩn 1 lít khí B nặng bằng 1 lít khí CO2. tìm công thức hóa học của A và B
-Công thức dạng chung của A là NxOy
Theo đề cho ta có:
14x+16y=92
x/y = 1/2 => x = 2; y = 4
CTPT A là N2O4
-Ta có: MB = MCO2= 44 => B (NO2)
Chúc bạn học tốt!
X là oxit của Nito có tỉ lệ số nguyên tử nito và oxi là 1:2 có tỉ khối đối với oxi là 1,875. Y là oxit khí cua nito ( ở đktc) 1 lít khí Y nặng bằng 1 lít khí co2 . Hãy tìm CTHH cua 2 oxit nito
HD:
Gọi X có công thức NxOy. Theo đề bài ta có: x:y = 1:2 suy ra y = 2x.
Khối lượng phân tử của X = 1,875.32 = 60. suy ra: 14x + 16y = 60. Câu này đề bài sai nên ko tìm được x, y nguyên.
Gọi Y có công thức: NaOb. Khối lượng phân tử của Y = 44 = khối lượng của CO2. Suy ra: 14a + 16b = 44. Suy ra 16b < 44 hay b < 2,75 (b nguyên dương). Nên suy ra b = 1, a = 2 (thỏa mãn). Khí Y cần tìm là N2O.
Gọi công thức dạng tổng quát của X là \(N_xO_y\).
Theo đề: \(x:y=1:2\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}y\) (1)
Mặt khác, X có tỉ khối so với Oxi là 1,875.
\(\Leftrightarrow M_{N_xO_y}=1,875.32=60\) \(\Leftrightarrow14x+16y=60\) (g) (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}y\\14x+16y=60\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\approx1,3\\y\approx2,6\end{matrix}\right.\)
( ĐỀ CÓ SAI K VẬY BẠN????)
A là 1 oxit của nitơ có khối lượng mol92 và tỉ lệ của N và O là 1:2 .B là 1 oxit khác nitơ ở đktc , 1 lít khí B nặng = 1 lít khí CO2 .tìm cthh của A và B.
Gọi A là NxOy
=> 14x + 16y = 92
Mà N : O = 1 : 2 => x : y = 1 : 2
= 14x + 16 . 2 . x = 92
=> x = 2; y = 4
CTHH của A: N2O4
=> Rút gọn: NO2
Gọi B là NxOy
Ta có: VNxOy = VCO2 (ở cùng điều kiện)
=> nNxOy = nCO2
Mà mNxOy = mCO2
=> M(NxOy) = 44
=> x = 2; y = 1
Vậy B là N2O
Câu 2 (6đ)
1) Hãy nhận biết các khí đựng riêng biệt trong các lọ bằng phương pháp hóa học: N2, H2, CO2, CO. Viết các PTHH xảy ra.
2) A là một oxit của nitơ có PTK là 92 và tỉ lệ số nguyên tử N và O là 1:2. B là một oxit khác của nitơ, ở đktc 1 lít khí của B nặng bằng 1 lít khí CO2. Tìm công thức phân tử của A và B.
Biết A là 1 oxit của N có ptk là 76(đvC) và tỉ số của N và O2 là 2:3, B là 1 oxit khác của N ở đktc 1(l) khí B nặng bằng 1(l) khí C. Tìm CTPT của A, B
Ta có: \(n_N:n_O=2:3\)
\(\rightarrow CTĐGN:\left(N_2O_3\right)_n\left(n\in N\text{*}\right)\)
Mà \(M=76\left(g\text{/}mol\right)\)
\(\rightarrow76n=76\\ \Leftrightarrow n=1\left(TM\right)\)
Vậy A là \(N_2O_3\)
Khí C là khí \(CO_2\) phải không?
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}V_B=V_{CO_2}=1\left(l\right)\rightarrow n_B=n_{CO_2}\\m_B=m_{CO_2}\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow\dfrac{m_B}{n_B}=\dfrac{m_{CO_2}}{n_{CO_2}}\) hay \(M_B=M_{CO_2}=44\left(g\text{/}mol\right)\)
Gọi CTHH của oxit là \(N_2O_n\) (n là hoá trị của N, n ∈ N*)
\(\rightarrow2.14+16n=44\\ \Leftrightarrow n=1\left(TM\right)\)
Vậy B là \(N_2O\)
Câu 1: Khối lượng hỗn hợp khí ở đktc gồm 11,2 lít H2 và 5,6 lít O2 là:
A. Khí Meetan(CH4) C. Khí Heli (He)
B. Khí cacbon oxit(CO) D. Khí Hiđro (H2)
Câu 2: Hai chất khí có thể tích bằng nhau (đo cùng nhiệt độ và áp suất) thì:
A. Khối lượng cuae 2 khí bằng nhau
B. Số mol của 2 khí bằng nhau
C. Số phân tử của 2 khí bằng nhau
D. B,C đúng
Câu 3: Tỉ khối của khí A đối với không khí là dA/KK<1. Là khí nào trong các khí sau:
A. O2 B. H2S C. CO2 D.N2
Câu 4: Oxit có công thức hoá học RO2 , Trong đó mỗi nguyên tố chiếm 50% khối lượng. Khối lượng của R trong 1 mol oxit là:
A. 16g C.48g
B. 32g D.64g
Câu 1: Một oxit của nito có tỉ khối so với H2 là 23. Công thức hoá học của oxit đó là:
a.NO B. NO2 C. N2O3 D. N2O5
Câu 2: Nhiệt phân hoàn toàn 47,4g KMnO4. Thể tích khí O2 sinh ra ở đktc là
A. 0,336 (l) B. 0,762 (l) C. 3,36 (l) D. 6,72 (l)
1.
\(\dfrac{M_{NxOy}}{H2}=23\Rightarrow M_{NxOy}=46\Rightarrow CT:NO_2\)
⇒ Chọn B
2.
\(2KMnO4->K2MnO4+MnO2+O2\)
\(nKMnO4=\dfrac{47,4}{158}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow nO2=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
⇒ Chọn C
Một hợp chất gồm hai nguyên tố cacbon và oxi, có tỉ khối đối với khí nito bằng 1. Công thức phân tử của hợp chất đó là
A. C O 2
B. C O
C. C O 3
D. C O h o ặ c C O 2