Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Thị Hương Giang
Xem chi tiết
Đỗ Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Vui lòng để tên hiển thị
25 tháng 11 2023 lúc 18:49

Do tổng 3 góc của 1 tam giác bằng `180^o` nên:

`a, A:B:C=2:7:1`

`<=> A/2 = B/7 = C/1 = (A+B+C)/(2+7+1)=180/10=18`.

`=> A/2=18 <=> A=36^o`.

`B/7=18 <=> B=18*7=126^o`.

`C/1=18 <=> C=18^o`.

Vậy ...

`b, hat(A) + hat(C) = 180^o- hat(B)`

`<=> hat(A)+hat(C)=105^o`

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

`A/3=C/2=(A+C)/(3+2)=105/5=21.`

`=> A/3=21 <=> A=61^o`.

`=> C/2=21 <=> C=42^o`.

Vậy...

Kiều Vũ Linh
25 tháng 11 2023 lúc 18:55

a) Gọi a, b, c lần lượt là số đo góc A, góc B và góc C

Do a : b : c = 2 : 7 : 1 nên:

a/2 = b/7 = c/1

Lại có: a + b + c = 180⁰ (tổng ba góc trong tam giác ∆ABC)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

a/2 = b/7 = c/1 = (a + b + c)/(2 + 7 + 1) = 180/10 = 18

a/2 = 18 ⇒ a = 18.2 = 36

b/7 = 18 ⇒ b = 18.7 = 126

c/1 = 18 ⇒ c = 18

Vậy số đo các góc A, góc B, góc C lần lượt là: 36⁰; 126⁰; 18⁰

b) Gọi a, c lần lượt là số đo các góc A và góc C

Do a : c = 3 : 2

⇒ a/3 = c/2

Lại có:

a + c = 180⁰ - 75⁰ = 105⁰ (tổng ba góc trong tam giác ∆ABC)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

a/3 = c/2 = (a + b)/(3 + 2) = 105/5 = 21

a/3 = 21 ⇒ a = 21.3 = 63

b/2 = 21 ⇒ b = 21.2 = 42

Vậy số đo các góc A, góc B, góc C lần lượt là: 63⁰; 75⁰; 42⁰

Trần Thị Nhã Phương
25 tháng 11 2023 lúc 19:15

4263535:235675=?

Nguyễn Tũn
Xem chi tiết
Đẹp trai vô đối
7 tháng 3 2017 lúc 21:23

A:C=6

Phan Thị Mai Chi
7 tháng 3 2017 lúc 21:25

A:C=6

Nguyễn Duy Vinh
7 tháng 3 2017 lúc 21:27

A:C=6

tuấn anh lê minh
Xem chi tiết
tuấn anh lê minh
3 tháng 1 2022 lúc 14:15

ai chỉ giúp với

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 1 2022 lúc 14:16

Câu 1: A

Câu 26: A

Câu 27: A

Câu 29: D

Câu 37: A

Câu 36: A

Lam Ly
Xem chi tiết
Thảo Phương
11 tháng 6 2019 lúc 13:24

1.undefined

minh hoang
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
1 tháng 3 2022 lúc 15:58

B

Dark_Hole
1 tháng 3 2022 lúc 15:58

a:(bxc)=a:b:c sai nhé

ph@m tLJấn tLJ
1 tháng 3 2022 lúc 15:59

B

Natsu Dragneel Monster E...
Xem chi tiết
Phương An
10 tháng 10 2016 lúc 10:29

\(\left(a+b+c+d\right)\left(a-b-c+d\right)=\left(a-b+c-d\right)\left(a+b-c-d\right)\)

\(\left(a+d\right)^2-\left(b+c\right)^2=\left(a-d\right)^2-\left(b-c\right)^2\)

\(\left(a+d\right)^2-\left(a-d\right)^2=\left(b+c\right)^2-\left(b-c\right)^2\)

\(\left(a+d-a+d\right)\left(a+d+a-d\right)=\left(b+c-b+c\right)\left(b+c+b-c\right)\)

\(2d\times2a=2b\times2c\)

\(ad=bc\)

\(\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\left(\text{đ}pcm\right)\)

Nguyễn Tiến Đạt
Xem chi tiết
Trần Quốc Việt
18 tháng 4 2018 lúc 21:18

1)      \(0,5\left(2007^{2005}-2003^{2003}\right)=\frac{1}{2}\left(2007^{2005}-2003^{2003}\right)\)

\(=\frac{2007^{2005}-2003^{2003}}{2}\)

=> Để \(0,5\left(2007^{2005}-2003^{2003}\right)\) là số nguyên thì \(2007^{2005}-2003^{2003}⋮2\)

Có \(2007^{2005}\)và \(2003^{2003}\)là số lẻ

=> \(2007^{2005}-2003^{2003}\)là số chẵn

=> \(2007^{2005}-2003^{2003}⋮2\)

=> \(0,5\left(2007^{2005}-2003^{2003}\right)\)là số nguyên

Trần Quốc Việt
21 tháng 4 2018 lúc 15:24

bữa trước mình chưa làm được câu 2

2)  Có: \(\frac{\overline{ab}}{\overline{bc}}=\frac{a}{c}\)

=> \(\frac{10a+b}{10b+c}=\frac{a}{c}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

\(\frac{10a+b}{10b+c}=\frac{a}{c}=\frac{10a+b-a}{10b+c-c}=\frac{9a+b}{10b}=\frac{111\left(9a+b\right)}{111.10b}=\frac{999a+111b}{1110b}\)

=> \(\frac{a}{c}=\frac{999a+111b}{1110b}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{c}=\frac{999a+111b}{1110b}=\frac{a+999a+111b}{c+1110b}=\frac{1000a+100b+10b+b}{1000b+100b+10b+c}\)\(=\frac{\overline{abbb}}{\overline{bbbc}}\)

=> \(\frac{\overline{abbb}}{\overline{bbbc}}=\frac{a}{c}\)