Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Khánh Ngọc
Xem chi tiết

Do điều kiện sống thuận lợi chưa có kẻ thù,các loài khủng long bò sát cổ phát triển mạnh mẽ 

Luong Gia Bao
Xem chi tiết
phạm tuyết vy
20 tháng 8 2020 lúc 9:08

do vụ rơi thiên thạch gây ra sự tuyệt chủng của khủng long
 

Khách vãng lai đã xóa
Lê Ngọc Mai
22 tháng 8 2020 lúc 15:50

Những con khủng long từng một thời tung hoành trên trái đất đã bị hủy diệt bởi một thiên thạch khổng lồ cách đây 65 triệu năm. Đó là kết luận cuối cùng của một ủy ban quốc tế gồm 41 chuyên gia tới từ Mỹ, Mexico, Canada, Nhật Bản và châu Âu.

Khách vãng lai đã xóa
QuỷDữ.Mobile
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
22 tháng 1 2021 lúc 18:53

- Do sự thay đổi đột ngột về thời tiết từ nóng sang lạnh, thiên tai làm cho không khí thay đổi với nhiều khói bụi, ánh sáng không xuyên tới mặt đất dẫn tới thực vật không quang hợp được, làm cạn kiệt nguồn thức ăn, khủng long kích thước to nên không có chỗ ẩn náu và bị tuyệt chủng.

- Những loài động vật kích thước nhỏ cần lượng thức ăn nhỏ và dễ dàng ẩn náu tránh rét nên không bị chết.

Minh Nhân
22 tháng 1 2021 lúc 19:09

Giải thích vì sao khủng long bị tiêu diệt, còn những loài bò sát cỡ nhỏ trong những điều kiện ấy vẫn tồn tại và sống sót cho đến ngày nay.

- Khủng long bị tiêu diệt vì một thiên thạch lớn đã rơi xuống Chicxulub, Mexico, khoảng 65 triệu năm trước, giải phóng ra một lượng cát bụi và khí độc lớn vào không khí, che phủ cả mặt trời, khiến trái đất trở nên lạnh giá, hủy diệt khủng long 

Những loài bò sát cỡ nhỏ trong những điều kiện ấy vẫn tồn tại và sống sót cho đến ngày nay vì cơ thể chúng nhỏ nên dễ thích nghi với môi trường hơn, như là: dễ tìm nơi ẩn nấp hơn, cần lượng thức ăn rất ít và thích nghi với thời tiết khắc nghiệt nhanh hơn

Vì sao khủng long tuyệt chủng nhưng còn một số loài khủng long nhỏ như rắn hoặc rùa còn tồn tại ...

* Khủng long (bò sát) nhỏ vẫn tồn tại do:

- Cơ thể có kích thước nhỏ

- Có khả năng ẩn nấp tránh khỏi thiên tai

- Yêu cầu về thức ăn không cao=> vẫn duy trì được sự sống

- Nhỏ bé nhanh nhẹn tránh được sự săn bắt của kẻ thù

=> Vẫn tồn tại đến nay

#hoctot#

~Kin290928~

Nguyễn Lê Hữu Tiến
Xem chi tiết
Giang シ)
7 tháng 3 2022 lúc 20:32

Tham Khảo :

- Do sự thay đổi đột ngột về thời tiết từ nóng sang lạnh, thiên tai làm cho không khí thay đổi với nhiều khói bụi, ánh sáng không xuyên tới mặt đất dẫn tới thực vật không quang hợp được, làm cạn kiệt nguồn thức ăn, khủng long kích thước to nên không có chỗ ẩn náu và bị tuyệt chủng.

TV Cuber
7 tháng 3 2022 lúc 20:32

Tham Khảo :

- Do sự thay đổi đột ngột về thời tiết từ nóng sang lạnh, thiên tai làm cho không khí thay đổi với nhiều khói bụi, ánh sáng không xuyên tới mặt đất dẫn tới thực vật không quang hợp được, làm cạn kiệt nguồn thức ăn, khủng long kích thước to nên không có chỗ ẩn náu và bị tuyệt chủng.

🍀 Bé Bin 🍀
7 tháng 3 2022 lúc 20:34

TK:

- Do sự thay đổi đột ngột về thời tiết từ nóng sang lạnh, thiên tai làm cho không khí thay đổi với nhiều khói bụi, ánh sáng không xuyên tới mặt đất dẫn tới thực vật không quang hợp được, làm cạn kiệt nguồn thức ăn, khủng long kích thước to nên không có chỗ ẩn náu và bị tuyệt chủng.

- Những loài động vật kích thước nhỏ cần lượng thức ăn nhỏ và dễ dàng ẩn náu tránh rét nên không bị chết.

Vũ Minh Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Linh
12 tháng 1 2022 lúc 16:23

Con người thời tiền sử đã từng sống chung với những loài động vật to lớn như voi ma-mút, thậm chí con người còn săn chúng để lấy thịt và nhiều chiến lợi phẩm khác. Do đó, nếu con người có thể cùng tồn tại với loài khủng long, đó sẽ là một cuộc chiến cân sức.

Khách vãng lai đã xóa
Lê Nguyễn Đình Khôi
12 tháng 1 2022 lúc 20:09

khủng long và con người sẽ làm nên một thế kỉ thứ nhất với khủng long và con người sẽ càng biết đặc điểm điểm yếu nhau

Khách vãng lai đã xóa
Tiến_2009_Vn
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Anh
4 tháng 3 2022 lúc 22:43

Nhiệt độ trái đất tăng khoảng 17 độ C chỉ trong khoảng thời gian ngắn. Khói bụi dày đặc rơi xuống bề mặt trái đất sau khi nguội đi nhẹ bay lơ lửng ở tầng bình lưu khiến nhiệt độ trái đất đột ngột giảm xuống. Sự thay đổi khí hậu nghiêm trọng này cuối cùng đã dẫn đến sự tuyệt chủng của loài khủng long

Nguyên Khôi đã xóa
qlamm
4 tháng 3 2022 lúc 22:45

thiên thạch đâm trúng TĐ và sau khi thiên thạch đâm tuy rằng vẫn còn một số khác còn sống nhưng vì thiếu nguồn lương thực nên chúng đã tuyệt chủng

NGUYỄN HOÀNG GIA ANH
4 tháng 3 2022 lúc 22:48
- Nguyên nhân:

 

        + Do sự cạnh tranh thức ăn, môi trường sống các loài (chim, thú,…).         + Do sự thay đổi đột ngột của khí hậu → bất lợi, không kịp thích nghi.         + Thiên tai: gây chết hang loạt.  - Bò sát cỡ nhỏ vẫn có thể tồn tại là do: cơ thể nhỏ dễ tìm nơi ẩn náu, nhu cầu thức ăn không cao,…
Dat Do
Xem chi tiết
Hồ Hoàng Khánh Linh
15 tháng 5 2022 lúc 21:13

Refer:

- Khủng long là một nhóm bò sát thuộc nhánh Dinosauria, xuất hiện lần đầu vào kỷ Tam Điệp khoảng 243 - 233,23 triệu năm trước đây, mặc dù nguồn gốc chính xác và các mốc thời gian trong quá trình tiến hóa của chúng hiện vẫn đang tiếp tục được đào sâu nghiên cứu.

- Đầu tiên là sự kiện tuyệt chủng Ordovic-Silur vào khoảng 444 triệu năm trước. Nổi tiếng nhất là cách đây 66 triệu năm khi một tiểu hành tinh quét sạch loài khủng long. Giờ đây, các nhà khoa học lo sợ cuộc tuyệt chủng lần thứ sáu có thể xảy ra do biến đổi khí hậu.

- Về mặt giải phẫu con người hiện đại—Homo sapiens—được cho là đã có nguồn gốc xuất hiện từ khoảng 200.000 năm (hai trăm thiên niên kỷ) hay sớm hơn tại châu Phi; những hóa thạch cổ nhất có niên đại từ khoảng 160.000 năm trước.

Dat Do
15 tháng 5 2022 lúc 21:16

Khủng long là một nhóm bò sát thuộc nhánh Dinosauria, xuất hiện lần đầu vào kỷ Tam Điệp khoảng 243 - 233,23 triệu năm trước đây, mặc dù nguồn gốc chính xác và các mốc thời gian trong quá trình tiến hóa của chúng hiện vẫn đang tiếp tục được đào sâu nghiên cứu.

5. Cuộc tuyệt chủng kỷ Phấn trắng-Paleogen (66 triệu năm trước)

Khoảng 98% tất cả các sinh vật từng tồn tại trên hành tinh của chúng ta đã biến mất trong quá trình lịch sử Trái đất. Nhưng không có sự tận diệt nào nổi tiếng hơn sự kết thúc của “triều đại” khủng long cách đây 66 triệu năm.

Chú thích ảnh
Cuộc tuyệt chủng gần đây nhất đã xoá sổ các loài khủng long thống trị Trái đất. Ảnh: DM 
Tiểu hành tinh Chicxulub, rộng khoảng 12km, đã đâm vào Trái đất ở vùng biển ngoài khơi bán đảo Yucatán của Mexico ngày nay với vận tốc ước tính 70.000 km/h.

Nó không chỉ để lại một miệng núi lửa rộng hơn 190km, mà còn gây ra một trận sóng thần khổng lồ và đốt cháy mọi cánh rừng trên bất kỳ vùng đất nào trong vòng gần 1.500km sau vụ va chạm.

ADVERTISING
X
Bụi và các mảnh rác phun ra bầu khí quyển cũng dẫn đến sự nguội lạnh toàn cầu và khiến các hệ sinh thái gần như sụp đổ ngay lập tức. Thảm kịch đã dẫn đến việc xoá sổ khoảng 76% số loài sinh vật trên thế giới.

 5. Cuộc tuyệt chủng kỷ Phấn trắng-Paleogen (66 triệu năm trước)

 

Khoảng 98% tất cả các sinh vật từng tồn tại trên hành tinh của chúng ta đã biến mất trong quá trình lịch sử Trái đất. Nhưng không có sự tận diệt nào nổi tiếng hơn sự kết thúc của “triều đại” khủng long cách đây 66 triệu năm.

Tiểu hành tinh Chicxulub, rộng khoảng 12km, đã đâm vào Trái đất ở vùng biển ngoài khơi bán đảo Yucatán của Mexico ngày nay với vận tốc ước tính 70.000 km/h.

Nó không chỉ để lại một miệng núi lửa rộng hơn 190km, mà còn gây ra một trận sóng thần khổng lồ và đốt cháy mọi cánh rừng trên bất kỳ vùng đất nào trong vòng gần 1.500km sau vụ va chạm

Loài người xuất hiện vào kỉ đệ tứ của Đại Tân sinh  

Dat Do
15 tháng 5 2022 lúc 21:17

đây là lịch sủ thế giới

thtl_hoangmaihan
Xem chi tiết
Bùi Anh Đức
22 tháng 11 2023 lúc 20:58

Câu hỏi của bạn rất thú vị! “Khủng bố”, “khủng long” và “khủng rồng” đều là những từ ngữ trong tiếng Việt, nhưng chúng có nguồn gốc và ý nghĩa khác nhau.

“Khủng bố” là từ mô tả hành động gây ra sự sợ hãi và bạo lực với mục đích chính trị. “Khủng long” là từ dùng để chỉ loài vật cổ đại đã tuyệt chủng, có nghĩa là “thằn lằn khổng lồ”. Còn “khủng rồng”, theo như bạn đề cập, nếu “long” được hiểu là “rồng” thì nó có thể được hiểu là “rồng khổng lồ”. Tuy nhiên, từ này không phổ biến trong tiếng Việt.

Về “khủng mẹ”, có thể bạn đang nghĩ đến một từ ngữ mới hoặc một cách diễn đạt hài hước. Trong ngôn ngữ, sự sáng tạo và biến đổi là điều rất bình thường. Tuy nhiên, từ “khủng mẹ” hiện chưa có trong từ điển tiếng Việt. Nếu bạn muốn sử dụng, hãy chắc chắn rằng mọi người hiểu ý bạn muốn nói. Ngôn ngữ luôn thay đổi và phát triển theo thời gian, văn hóa và cộng đồng sử dụng.

Magic Kid
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
25 tháng 12 2016 lúc 21:42

Vụ va chạm cách đây 160 triệu năm giữa hai tiểu hành tinh quay quanh quỹ đạo giữa sao Hỏa và sao Mộc đã bắn ra nhiều khối thiên thạch lớn hướng về phía Trái đất, trong đó có một khối đã gây ra sự tuyệt chủng của loài khủng long. Đó là kết luận của nhóm các nhà khoa học đưa ra ngày hôm qua. Theo họ, nguyên nhân của một trong những sự kiện trọng yếu nhất trong lịch sử sự sống trên Trái đất: đó là một khối thiên thạch rộng 10km đã lao xuống bán đảo Yucatan của Mexico 65 triệu năm trước.
Thảm họa đó đã xóa sổ loài khủng long, tồn tại “hưng thịnh” trong suốt khoảng 165 triệu năm, và nhiều dạng sống khác, dọn đường cho loài động vật có vú thống trị trái đất, rồi sau đó là sự xuất hiện của loài người. Được biết cuộc va chạm đã gây ra tai biến về khí hậu trên khắp trái đất, bắn tung một lượng đất đá, bụi bặm khổng lồ vào không trung, gây ra những trận sóng thần khủng khiếp, nhấn chìm cả địa cầu trong biển lửa, và khiến Trái đất bị bao phủ trong bóng đêm nhiều năm.
Các nhà nghiên cứu người Mỹ và Séc đã dùng máy tính tính toán rằng có tới 90% khả năng vụ va chạm giữa hai tiểu hành tinh đã gây ra thảm họa trái đất trên. Theo báo cáo của các nhà khoa học được đăng tải trên tạp chí Nature thì vụ va chạm xảy ra ở vành đai của tiểu hành tinh, nơi có các khối đá loại nhỏ và lớn quay quanh Mặt trời, nằm cách Trái đất khoảng 170 triệu km. Những thiên thạch do vụ va chạm tạo ra đã thoát ra ngoài vành đai của tiểu hành tinh, cuốn vào trong hệ mặt trời và lao vào Trái đất cùng mặt trăng của Trái đất, và có thể là Sao Mộc và sao Vệ nữ. Philippe Claeys thuộc trường Đại học Brussel ở Bỉ nhận xét phát hiện trên “là bằng chứng rõ ràng cho thấy hệ mặt trời là một môi trường khắc nghiệt, và các vụ va chạm xảy ra ở vành đai tiểu hành tinh có thể có những tác động lớn trở lại cho sự tiến hóa của cuộc sống trên Trái đất”. Còn một nhà nghiên cứu khác nhấn mạnh: “Khủng long đã tồn tại trên trái đất trong một thời gian rất dài. Vì vậy có khả năng chúng vẫn tồn tại nếu không có sự kiện như thế xảy ra.”

Nguyễn Trần Thành Đạt
25 tháng 12 2016 lúc 23:08

10.000 năm trước, dòng nham thạch từ Deccan Traps, một khu vực núi lửa gần Mumbai, Ấn Độ hiện nay, đã thải ra một lượng lớn sulfur và carbon dioxide vào không khí, gây ra thảm họa diệt vong bằng cách khiến trái đất nóng lên và đại dương bị axit hóa.

Phát hiện này được trình bày tại cuộc gặp thường niên của Hội địa - vật lý Mỹ, góp thêm tiếng nói và cuộc tranh luận kéo dài trong thời gian qua về nguyên nhân khiến khủng long bị tuyệt chủng 65 triệu năm trước.

Thuyết Alvarez trước đây cho rằng một thiên thạch lớn đã rơi xuống Chicxulub, Mexico, khoảng 65 triệu năm trước, giải phóng ra một lượng cát bụi và khí độc lớn vào không khí, che phủ cả mặt trời, khiến trái đất trở nên lạnh giá, hủy diệt khủng long và đầu độc các sinh vật biển. Vụ va chạm cũng có thể gây ra hiện tượng núi lửa hoạt động, động đất và sóng thần.

Năm 2009, các công ty dầu khí khi tiến hành khoan ở ngoài khơi bờ biển phía Đông Ấn Độ đã phát hiện ra một lớp trầm tích là dung nham có niên đại vài thiên niên kỷ, nằm dưới mặt nước biển 3,3km.

Gerta Keller, một nhà địa chất thuộc đại học Princeton, Mỹ và các đồng nghiệp của bà đã phát hiện ra lớp trầm tích chứa rất nhiều hóa thạch thuộc thời kỳ K-T Boundary, khi khủng long biến mất. Lớp trầm tích này có chứa các lớp dung nham từ khu vực Deccan Traps.

Theo bản phân tích hóa thạch, số lượng sinh vật phù du ít hơn, nhỏ hơn, số lượng vỏ động vật còn lưu giữ lại trên lớp dung nham cũng ít hơn. Điều này cho thấy sinh vật phải biến đổi sau khi núi lửa hoạt động. Hầu hết sinh vật dần dần chết di. Duy chỉ có một loại sinh vật phù du có tên Guemnilitria - là được tìm thấy nhiều trong các mẫu hóa thạch.

Guembilitria có thể là loài sinh vật phổ biến nhất trên thế giới khi một lượng lớn khí sulfur tràn lan trong nước biển. Khí này có thể kết hợp với calcium, khiến các loài sinh vật biển không thể lấy calcium để tổng hợp nên vỏ và xương.

Cùng thời điểm đó, những mẫu hóa thạch tại Ấn Độ cũng cho thấy một số lượng lớn cây cối và động vật trên mặt đất đã biến mất. Điều này cho thấy chính những ngọn núi lửa đã gây ra hoặc diệt vong trên cả mặt đất và trên biển.

Nhóm nghiên cứu cũng tìm thấy bằng chứng làm dấy lên mối ngờ vực về giả thuyết thiên thạch va vào trái đất gây nên họa tuyệt chủng.

“Vụ va chạm của thiên thạch không thể sản sinh ra đủ lượng khí sulfur và carbon dioxide mà ta có thể quan sát được trên các phiến đá, vì vậy vụ va chạm thiên thạch có thể chỉ khiến cho họa diệt chủng thêm tồi tệ chứ không phải là nguyên nhân gây ra thảm họa này”

Kim Tuyền
24 tháng 1 2018 lúc 16:47

Do điều kiện thời tiết lúc đó thay đổi đột ngột, một số loài chim và thú pjas hoại trứng của KL, một số loài động vật ăn thịt khác đã tấn công KL, vì KL có kích cỡ to nên không có chỗ tránh rét và thiếu thức ăn

=>Khủng long bị diệt vong