Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 2 2023 lúc 13:54

a: F, Ne, Na, Mg, S, Ca

b: Kim loại: Na,Mg,Ca

Phi kim: F,S

Khí hiếm: Ne

kazutora
Xem chi tiết
Nhân Gamer
16 tháng 10 2021 lúc 19:58

A

bfshjfsf
Xem chi tiết
Hận Hâh
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
30 tháng 10 2023 lúc 11:32

- Để xác định được vị trí các nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn cần biết:

    + Số electron của nguyên tử ⇒ xác định được ô nguyên tố.

    + Số lớp electron của nguyên tử ⇒ xác định được chu kì.

    + Số electron hóa trị ⇒ xác định được nhóm.

- Phân loại thành phần nguyên tố: các nguyên tố s, p, d, f là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp s, p, d, f tương ứng.

- Dựa vào đặc điểm về cấu hình electron lớp ngoài cùng để dự đoán tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố:

    + Nguyên tố mà nguyên tử đủ 8 electron lớp ngoài cùng là khí hiếm (trừ He).

    + Nguyên tố mà nguyên tử có 1, 2, 3 electron lớp ngoài cùng thường là nguyên tố kim loại.

    + Nguyên tố mà nguyên tử có 5, 6, 7 electron lớp ngoài cùng thường là nguyên tố phi kim

Minh Lệ
Xem chi tiết

a, Nguyên tố phi kim: P, Si

Nguyên tố kim loại: Ba, Rb, Cu, Fe

b, Ứng dụng của nguyên tố Cu: ứng dụng trong ngành điện, cấu tạo máy móc và là dụng cụ trao đổi nhiệt, ứng dụng công nghiệp gia dụng, dùng để đúc nồi đồng và các vật dụng đồng, sản xuất phụ kiện viễn thông, sản xuất phụ kiện chống nổ,sản xuất nội ngoại thất, sử dụng trong y tế, dùng làm đồ thủ công mỹ nghệ,...

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 5 2019 lúc 5:24

Giải thích: 

(3) Sai vì còn gồm các phi kim.

(5) Sai vì Al thuộc nhóm IIIA.

chọn C

Đáp án C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 7 2018 lúc 4:40

Trong cùng một chu kì, tính phi kim của các nguyên tố tăng dần từ trái sang phải.

Trong cùng một nhóm (nhóm A) tính phi kim của các nguyên tố giảm dần từ trên xuống dưới.

Tính kim loại biến thiên ngược chiều với tính phi kim.

Ác Mộng Màn Đêm
23 tháng 3 2021 lúc 21:21

2018:{

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 3 2018 lúc 4:07

Cấu hình electron của Al, Mg, Na, Ne :

Al

1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 1

Mg

1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2

Na

1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 1

Ne

1 s 2 2 s 2 2 p 6

Từ các cấu hình trên ta dễ dàng thấy rằng nếu :

nguyên tử Na nhường le để trở thành ion Na +  ;

nguyên tử Mg nhường 2e để trở thành ion  Mg 2 +  ;

nguyên tử Al nhường 3e để trở thành ion  Al 3 + ,

thì các ion được hình thành có cấu hình electron giống cấu hình electron của khí hiếm Ne với 8 electron ở lớp ngoài cùng.

Ta đã biết cấu hình electron của các khí hiếm với 8 electron (đối với He là electron) ở lớp ngoài cùng là một cấu hình electron vững bền. Vì vậy, các nguyên tử kim loại có khuynh hướng dễ nhường electron để có cấu hình electron vững bền của khí hiếm đứng trước.

Minh Lệ
Xem chi tiết

- Vị trí kim loại: nằm ở phía bên trái và góc dưới bên phải của bảng tuần hoàn

- Vị trí phi kim: nằm ở phía trên, bên phải của bảng tuần hoàn

- Vị trí khí hiếm: tất cả các nguyên tố nằm trong nhóm VIIIA