Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hưng Long
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
11 tháng 3 2021 lúc 16:36

Do AE // DF, nên theo định lý Thales ta có:

\(\dfrac{AE}{DF}=\dfrac{OE}{OF}\). (1)

Do BE // CF, nên theo định lý Thales ta có:

\(\dfrac{BE}{CF}=\dfrac{OE}{OF}\). (2)

Từ (1), (2), kết hợp với gt DF = CF, ta có AE = BE. (đpcm)

THI QUYNH HOA BUI
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
25 tháng 3 2022 lúc 20:29

-Sửa đề: F là giao của AC và BD.

EF cắt AB, CD lần lượt tại H,K.

\(\dfrac{AH}{BK}=\dfrac{AE}{BE}=\dfrac{AB}{DC}=\dfrac{BE}{CE}=\dfrac{BH}{CK}\)

\(\Rightarrow\dfrac{AH}{BK}=\dfrac{BH}{CK}=\dfrac{AB}{DC}\left(1\right)\)

\(\dfrac{AH}{CK}=\dfrac{AF}{CF}=\dfrac{AB}{CD}=\dfrac{BF}{DF}=\dfrac{BH}{DK}\)

\(\Rightarrow\dfrac{AH}{CK}=\dfrac{BH}{DK}=\dfrac{AB}{CD}\left(2\right)\)

-Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\dfrac{AH}{CK}=\dfrac{AH}{BK}=\dfrac{BH}{CK}=\dfrac{BH}{DK}\)

\(\Rightarrow AH=BH;CK=DK\)

\(\Rightarrow\)H là trung điểm AB, K là trung điểm CD.

T shirt
Xem chi tiết
Minh Hồng
11 tháng 4 2022 lúc 0:52

undefined

a) Do \(AB//CD\Rightarrow AO//DN\)

Áp dụng định lí Ta-let cho tam giác \(IDN\) ta có \(\dfrac{OI}{IN}=\dfrac{AO}{DN}\)

\(\Rightarrow OI.ND=OA.IN\)

b) Do \(AB//CD\Rightarrow BO//CN\)

Áp dụng định lí Ta-let cho tam giác \(ICN\) ta có \(\dfrac{OI}{IN}=\dfrac{BO}{CN}\)

\(\Rightarrow\dfrac{AO}{DN}=\dfrac{BO}{CN}\left(=\dfrac{OI}{IN}\right)\) mà \(DN=CN\) (do \(N\) là trung điểm \(CD\))

\(\Rightarrow AO=BO\Rightarrow O\) là trung điểm \(AB\)

Nguyen Thuy Chi (Fschool...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 7 2023 lúc 22:53

a: góc OAB=góc ODC

góc OBA=góc BCD

mà góc ODC=góc BCD

nên góc OAB=góc OBA

=>ΔOBA cân tại O

b: Xét ΔABD và ΔBAC có

BA chung

BD=AC

AD=BC

=>ΔABD=ΔBAC

c: ΔABD=ΔBAC

=>góc ABD=góc BAC

=>EA=EB

=>EC=ED

d: OA+AD=OD

OB+BC=OC

mà OA=OB và AD=BC

nên OD=OC

=>OE là trung trực của DC

=>O,E,trung điểm của DC thẳng hàng

Remind
15 tháng 7 2023 lúc 16:53

a) Chứng minh ΔOAB cân tại O:

Vì AB//CD, ta có ∠ABO = ∠CDO (do là góc đồng quy của hai đường thẳng AB và CD).

Tương tự, vì AB//CD, ta có ∠BAO = ∠DCO (do là góc đồng quy của hai đường thẳng AD và BC).

Do đó, ΔOAB có hai góc bằng nhau với ΔCDO, nên ΔOAB cân tại O.

b) Chứng minh ΔABD = ΔBAC:

Vì AB//CD, ta có ∠ABD = ∠BAC (do là góc đồng quy của hai đường thẳng AB và CD).

Tương tự, vì AB//CD, ta có ∠ADB = ∠CBA (do là góc đồng quy của hai đường thẳng AD và BC).

Do đó, ΔABD có hai góc bằng nhau với ΔBAC, nên ΔABD = ΔBAC.

c) Chứng minh EC = ED:

Vì AC là đường chéo của hình thang ABCD, nên AC chia BD thành hai đoạn bằng nhau.

Do đó, AE = CE và DE = BE.

Vì ΔAEB và ΔCEB có hai cạnh bằng nhau (AE = CE và BE = DE) và góc AEB = góc CEB (do AB//CD), nên ΔAEB = ΔCEB.

Từ đó, ta có EC = ED.

d) Chứng minh O, E và trung điểm của DC thẳng hàng:

Gọi F là trung điểm của DC. Ta cần chứng minh OF//AB.

Vì F là trung điểm của DC, nên DF = FC.

Vì AB//CD, ta có ∠FDC = ∠BAC (do là góc đồng quy của hai đường thẳng AD và BC).

Tương tự, vì AB//CD, ta có ∠FCD = ∠CBA (do là góc đồng quy của hai đường thẳng AD và BC).

Do đó, ΔFDC có hai góc bằng nhau với ΔBAC, nên ΔFDC = ΔBAC.

Từ đó, ta có OF//AB.

Vậy, O, E và trung điểm của DC thẳng hàng.

 
Hiếu Đào Văn
Xem chi tiết
Phạm Thị Thùy Hương
Xem chi tiết
Vũ Thị Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 3 2023 lúc 23:23

1:

Xet ΔOAE và ΔOCF có

góc OAE=góc OCF

góc AOE=góc COF

=>ΔOAE đồng dạng với ΔOCF
=>AE/CF=OE/OF

Xét ΔOEB và ΔOFD có

góc OEB=góc OFD

góc EOB=góc FOD

=>ΔOEB đồng dạng với ΔOFD

=>EB/FD=OE/OF=AE/CF

mà CF=DF

nên EB=AE

=>E là trung điểm của BA

Minh tú Trần
Xem chi tiết
Dương Bảo Lâm
13 tháng 11 2021 lúc 13:38

alodgdhgjkhukljhkljyutfruftyhf

Khách vãng lai đã xóa
anhmiing
Xem chi tiết