Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
chu nguyễn hà an
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
12 tháng 3 2022 lúc 21:54

a, để pt trên là pt bậc nhất khi m khác 2 

b, Ta có \(2x+5=x+7-1\Leftrightarrow x=1\)

Thay x = 1 vào pt (1) ta được 

\(2\left(m-2\right)+3=m-5\Leftrightarrow2m-1=m-5\Leftrightarrow m=-4\)

although
Xem chi tiết
Lê Anh Khoa
3 tháng 5 2022 lúc 21:14

1. 

xét delta có 

25 -4(-m-3)

= 25 + 4m + 12 

= 4m + 37 

để phương trình có nghiệm kép thì delta = 0 

=> 4m + 37 = 0 => m = \(\dfrac{-37}{4}\)

2. 

a) xét delta 

25 - 4(m-3) = 25 - 4m + 12 = -4m + 37 

để phương trình có nghiệm kép thì delta = 0 

=> -4m + 37 = 0 

=> m = \(\dfrac{37}{4}\)

b)

xét delta 

25 - 4(m-3) = 25 - 4m + 12 = -4m + 37 

để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì delta > 0 

=> -4m + 37 > 0 

=> m < \(\dfrac{37}{4}\)

Nguyễn Thị Minh Chi
Xem chi tiết
Inequalities
13 tháng 2 2020 lúc 16:50

\(5x-3=7x+7\)

\(\Leftrightarrow5x-7x=7+3\)

\(\Leftrightarrow-2x=10\)

\(\Leftrightarrow-2x-10=0\)

\(\Leftrightarrow5x+25=0\)

Vậy m = -25 thì 2 pt tương đương

Khách vãng lai đã xóa
nguyen nguyet anh
Xem chi tiết
Lê Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
18 tháng 2 2021 lúc 14:39

Bài 1 : a, Thay m = -2 vào phương trình ta được : 

\(x^2+8x+4+6+5=0\Leftrightarrow x^2+8x+15=0\)

Ta có : \(\Delta=64-60=4>0\)

Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt 

\(x_1=\frac{-8-2}{2}=-5;x_2=\frac{-8+2}{2}=-3\)

b, Đặt \(f\left(x\right)=x^2-2\left(m-2\right)x+m^2-3m+5=0\)

\(f\left(-1\right)=\left(-1\right)^2-2\left(m-2\right)\left(-1\right)+m^2-3m+5=0\)

\(1+2\left(m-2\right)+m^2-3m+5=0\)

\(6+2m-4+m^2-3m=0\)

\(2-m+m^2=0\)( giải delta nhé )

\(\Delta=\left(-1\right)^2-4.2=1-8< 0\)

Vậy phương trình vô nghiệm 

c, Để phương trình có nghiệm kép \(\Delta=0\)( tự giải :v )

Khách vãng lai đã xóa
Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 2 2021 lúc 19:52

a.

(1) là pt bậc nhất 1 ẩn khi và chỉ khi \(2\left(m-1\right)\ne0\Leftrightarrow m\ne1\)

b.

Ta có: \(2x+5=3\left(x+2\right)-1\)

\(\Leftrightarrow2x+5=3x+5\)

\(\Leftrightarrow x=0\)

Do đó (1) tương đương (*) khi (1) nhận \(x=0\) là nghiệm

\(\Rightarrow2\left(m-1\right).0+3=2m-5\)

\(\Rightarrow m=4\)

khuathuuthien
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
1 tháng 4 2020 lúc 18:59

1,

a, 2(m-2)x+3=m-5

<=> 2(m-2)x+3-m+5=0

<=> 2(m-3)x-m+8=0

PT (1) là PT bậc nhất 1 ẩn thì m-2\(\ne\)0

\(\Leftrightarrow m\ne2\)

b) có 2x+5=(x+7)-1

<=> 2x+5=x+7-1

<=> 2x+5=x+6

<=> x-1=0

<=> x=1

Để PT (1) tương đương với pt x-1=0 thì \(\hept{\begin{cases}2\left(m-2\right)=1\\-m+8=-1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m-2=\frac{1}{2}\\-m=-9\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}m=\frac{5}{2}\\m=9\end{cases}}}\)(Vô lí)

Vậy không có m thỏa mãn điều kiện

Khách vãng lai đã xóa
khuathuuthien
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
1 tháng 4 2020 lúc 9:48

a) Ta có:

2(m – 2) x + 3 = m – 5
<=> 2(m - 2)x + 8 - m = 0
Để phương trình là phuong trình bậc nhất một ẩn thì

a \(\ne\)0

<=> 2(m - 1) khác 0

<=> m - 1 \(\ne\)0

<=> m \(\ne\)1

Khách vãng lai đã xóa
khuathuuthien
Xem chi tiết