Những câu hỏi liên quan
Trần Phương Thảo
Xem chi tiết
Hồng Nhung Nguyễn
Xem chi tiết
Thùy Dương
Xem chi tiết
Ngô Thành Chung
11 tháng 9 2021 lúc 19:56

undefined

a,Hiển nhiên : K ∈ (KAD), mà K ∈ BC nên K ∈ (BCD)

Hiển nhiên : D ∈ (KAD) và D ∈ (BCD)

⇒ (KAD) \(\cap\) (BCD) = DK

b, Hiển nhiên : K ∈ (KAD), mà K ∈ BC nên K ∈ (IBC) 

Hiển nhiên I ∈ (IBC), mà I ∈ AD nên I ∈ (KAD)

⇒ (KAD) \(\cap\) (BCI) = IK

c, Trong (ABD) gọi E là giao điểm của BI và DM

⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}E\in\left(IBC\right)\\E\in\left(DMN\right)\end{matrix}\right.\)

Trong (ACD) gọi F là giao điểm của CI và DN

⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}F\in\left(IBC\right)\\F\in\left(DMN\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy (DMN) \(\cap\) (IBC) = EF 

Bình luận (1)
Nguyễn Đình Mạnh
Xem chi tiết
Jenny
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
29 tháng 6 2021 lúc 11:29

a, - Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}S_{AMD}=\dfrac{1}{2}AM.h\\S_{ADC}=\dfrac{1}{2}AC.h\end{matrix}\right.\)

\(AC=3AM\)

\(\Rightarrow S_{ADC}=3S_{AMD}\)

Lại có : \(\left\{{}\begin{matrix}S_{ABC}=\dfrac{1}{2}BC.h\\S_{ADC}=\dfrac{1}{2}DC.h\end{matrix}\right.\)

\(BC=2DC\)

\(\Rightarrow S_{ABC}=2S_{ADC}=2.3S_{ADM}=6S_{ADM}\)

b, CMTT câu a ta được : \(\left\{{}\begin{matrix}S_{AMN}=\dfrac{1}{6}S_{ABC}\\S_{CMD}=\dfrac{1}{3}S_{ABC}\\S_{BND}=\dfrac{1}{4}S_{ABC}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow S_{DMN}=\left(1-\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}\right)S_{ABC}=\dfrac{1}{4}S_{ABC}=160\left(cm^2\right)\)

 

 

Bình luận (2)
Giaanh
30 tháng 5 2022 lúc 21:45

?

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 12 2018 lúc 13:41

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Trong tam giác ABC ta có:

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Hiển nhiên D ∈ (DBC) ∩ (DMN)

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

⇒ (DBC) ∩ (DMN) = Dx ⇒ (DBC) ∩ (DMN) = Dx và DC // BC // MN

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Nhật
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 10 2023 lúc 10:20

a: Trong mp(ABC), gọi E là giao điểm của MN và BC

\(O\in\left(OMN\right);O\in\left(BCD\right)\)

=>\(O\in\left(OMN\right)\cap\left(BCD\right)\)

\(E\in MN\subset\left(OMN\right);E\in BC\subset\left(BCD\right)\)

=>\(E\in\left(OMN\right)\cap\left(BCD\right)\)

Do đó: \(\left(OMN\right)\cap\left(BCD\right)=OE\)

b: Chọn mp(BCD) có chứa DB

\(\left(OMN\right)\cap\left(BCD\right)=OE\)

Gọi F là giao của OE với DB

=>F là giao của DB với mp(OMN)

Chọn mp(BCD) có chứa DC

\(\left(OMN\right)\cap\left(BCD\right)=OE\)

Gọi K là giao của OE với DC

=>K là giao của DC với mp(OMN)

 

Bình luận (1)
Nguyễn Ngân Hà_11A11
Xem chi tiết
nguyen thi vang
9 tháng 12 2021 lúc 14:55

A B D C M N O

* Xét (DMN) và (ABD) có: 

+ (DMN) và (ABD) có điểm chung D.

+ M ∈ (ABD).

=> Giao tuyến của hai mp là MD.

Xét (DMN) và (BCD) có : 

+ (DMN) và (BCD) có điểm chung D.

+ MN cắt BC tại O nên O thộc 2 mp trên.

=> Giao tuyến hai mp là DO

 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 1 2019 lúc 2:35

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

a) Gọi N = DK ∩ AC; M = DJ ∩ BC.

Ta có (DJK) ∩ (ABC) = MN ⇒ MN ⊂ (ABC).

Vì L = (ABC) ∩ JK nên dễ thấy L = JK ∩ MN.

b) Ta có I là một điểm chung của (ABC) và (IJK).

Mặt khác vì L = MN ∩ JK mà MN ⊂ (ABC) và JK ⊂ (IJK) nên L là điểm chung thứ hai của (ABC) và (IJK), suy ra (IJK) ∩ (ABC) = IL.

Gọi E = IL ∩ AC; F = EK ∩ CD. Lí luận tương tự ta có EF = (IJK) ∩ (ACD).

Nối FJ cắt BD tại P; P là một giao điểm (IJK) và (BCD).

Ta có PF = (IJK) ∩ (BCD) Và IP = (ABD) ∩ (IJK)

Bình luận (0)