Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 11 2018 lúc 15:56

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Vậy trong 1 phân tử hợp chất có 1 nguyên tử Fe, 4 nguyên tử O, 1 nguyên tử S.

⇒ CTHH là FeSO4.

Võ nguyễn Thái
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
6 tháng 4 2016 lúc 12:03

Khối lượng mol của Fe là MFe =  = 56 g

Khối lượng mol của S là: MS =  = 32 g

Khối lượng mol của O là: MO =  = 64 g

Gọi công thức hóa học của hợp chất là FeXSyOz, ta có:

56 . x = 56 => x = 1

32 . y = 32 => y = 1

16 . z = 64 => z = 4

Vậy hợp chât có công thức hóa học là FeSO4


 

Trịnh Đình Thuận
6 tháng 4 2016 lúc 19:04

Khối lượng mol của Fe là \(M_{Fe}\) = (152 . 36,8)/100 = 56 g

Khối lượng mol của S là: \(M_S\)  = (152 . 21)/100 = 32 g

Khối lượng mol của O là: \(M_O\) = (152 . 42,2)/100 = 64 g

Gọi công thức hóa học của hợp chất là \(Fe_xS_yO_z\), ta có:

\(56.x=56\Rightarrow x=1\)

\(32.y=32\Rightarrow y=1\)

\(16.z=64\Rightarrow z=4\)

Vậy hợp chât có công thức hóa học là \(FeSO_4\)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Dora Là Tớ
10 tháng 4 2017 lúc 21:58

Khối lượng mol của Fe là MFe = = 56 g

Khối lượng mol của S là: MS = = 32 g

Khối lượng mol của O là: MO = = 64 g

Gọi công thức hóa học của hợp chất là FeXSyOz, ta có:

56 . x = 56 => x = 1

32 . y = 32 => y = 1

16 . z = 64 => z = 4

Vậy hợp chât có công thức hóa học là FeSO4



Cheewin
10 tháng 4 2017 lúc 22:36

Khối lượng mol của Fe là MFe = = 56 g

Khối lượng mol của S là: MS = = 32 g

Khối lượng mol của O là: MO = = 64 g

Gọi công thức hóa học của hợp chất là FeXSyOz, ta có:

56 . x = 56 => x = 1

32 . y = 32 => y = 1

16 . z = 64 => z = 4

Vậy hợp chât có công thức hóa học là FeSO4

Đoàn Như Quỳnhh
2 tháng 1 2018 lúc 9:42

Trong hợp chất 1 mol có khối lượng của từng nguyên tố là :

\(m_{Fe}=\dfrac{152.36,8}{100}=56\) \(g\)

\(m_S=\dfrac{152.21}{100}=32\) \(g\)

\(m_O=\dfrac{152.42,2}{100}=64\) \(g\)

Gọi CTHH của hợp chất là \(Fe_xS_yO_z\) , ta có :

\(56.x=56\Rightarrow x=1\)

\(32.y=32\Rightarrow y=1\)

\(16.2=64\Rightarrow z=4\)

Vậy hợp chất có CTHH là \(FeSO_4\)

nguyễn vũ phương linh
Xem chi tiết
Trịnh Thị Giang
10 tháng 12 2016 lúc 10:29

bài1

ta có dA/H2=22 →MA=22MH2=22 \(\times\) 2 =44

nA=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25

\(\Rightarrow\)mA=M\(\times\)n=11 g

Phong Nguyen
21 tháng 12 2017 lúc 22:23

MA=dA/\(H_2\)×M\(H_2\)=22×(1×2)=44g/mol

nA=VA÷22,4=5,6÷22,4=0,25mol

mA=nA×MA=0,25×44=11g

Phong Nguyen
21 tháng 12 2017 lúc 23:01

a)

MC=27,3×44÷100\(\approx\)12g/mol

% mO=100-27,3=72,7%

MO=72,7×44÷100\(\approx\)32g/mol

Công thức hóa học chung: CaxOy

Theo công thức hóa học có:

\(III\)=y×\(IV\)

Lập tỉ lệ: \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\)

=>x=1 và y=2

Công thức hóa học của hợp chất: CO\(_2\)

Nguyễn
Xem chi tiết
hưng phúc
17 tháng 11 2021 lúc 17:15

b. Ta có: \(\%_{Na}=100\%-60,68\%=39,32\%\)

Gọi CTĐG của A là: NaxCly

Ta lại có: \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{\dfrac{39,32\%}{23}}{\dfrac{60,68\%}{35,5}}\approx\dfrac{1,7}{1,7}=\dfrac{1}{1}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)

Gọi CTHH của A là: \(\left(NaCl\right)_n\)

Theo đề, ta có: \(M_{\left(NaCl\right)_n}=\left(23+35,5\right).n=58,5\)(g/mol)

\(\Leftrightarrow n=1\)

Vậy CTHH của A là NaCl

b. Gọi CTĐG của B là: \(Na_aC_bO_c\)

Ta có: \(x:y:z=\dfrac{43,4\%}{23}:\dfrac{11,3\%}{12}:\dfrac{45,3\%}{16}\approx1,9:0,9:2,8\approx2:1:3\)

Gọi CTHH của B là: \(\left(Na_2CO_3\right)_t\)

Theo đề, ta có: \(M_{\left(Na_2CO_3\right)_t}=\left(23.2+12+16.3\right).t=106\)(g/mol)

\(\Leftrightarrow t=1\)

Vậy CTHH của B là Na2CO3

Nhật nguyên
Xem chi tiết
Lihnn_xj
11 tháng 1 2022 lúc 20:08

\(m_{Cu}=\dfrac{80.80}{100}=64g\\ m_O=80-64=16g\\ n_{Cu}=\dfrac{64}{64}=1mol\\ n_O=\dfrac{16}{16}=1mol\\ CTHH:CuO\)

hưng phúc
11 tháng 1 2022 lúc 20:09

Gọi CTHH của B là: \(Cu_xO_y\)

Ta có: \(x:y=\dfrac{80\%}{64}:\dfrac{20\%}{16}=1,25:1,25=1:1\)

Vậy CTHH của B là: CuO

Vì Cu và O không có chỉ số tỉ lệ với nhau nên không cần khối lượng mol nhé

Kudo Shinichi
11 tháng 1 2022 lúc 20:09

\(m_{Cu}=\%Cu.M_B=80\%.80=64\left(g\right)\\ m_O=m_B-m_{Cu}=80-64=16\left(g\right)\\ n_{Cu}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{64}{64}=1\left(mol\right)\\ n_O=\dfrac{m}{M}=\dfrac{16}{16}=1\left(mol\right)\\ CTHH:CuO\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 4 2017 lúc 17:42

   - Hợp chất A:

   Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Cứ 0,2 mol hợp chất A có chứa 0,2 mol Na và 0,2 mol Cl.

   Suy ra 1 mol hợp chất A có chứa 1 mol Na và 1 mol Cl.

   Vậy công thức hóa học đơn giản của A là NaCl.

   - Hợp chất B:

   Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Vậy 0,03mol phân tử B có chứa 0,03 mol phân tử C và 0,06 mol nguyên tử O.

   Suy ra 1 mol phân tử B có chứa 1 mol nguyên tử C và 2 mol nguyên tử O.

   →Công thức hóa học của B là C O 2

   - Hợp chất C:

   Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Vậy 0,02 mol phân tử C có chứa 0,02 mol nguyên tử Pb và 0,02 mol nguyên tử O.

   Suy ra 1 mol phân tử C có chứa 1 mol nguyên tử Pb và 1 mol nguyên tử O.

   →Công thức của phân tử C là: PbO.

   - Hợp chất D:

   Theo đề bài: 0,04 mol phân tử D có 0,08 mol Fe và 3 mol O.

   Vậy 1 mol phân tử D có: 2 mol Fe và 0,12 mol O.

   → Công thức hóa học của D là F e 2 O 3

   - Hợp chất E:

   Cho biết: 0,02 mol phân tử E có 0,04 mol Na kết hợp 0,02 mol C và 0,06 mol nguyên tử O.

   Vậy 1 mol phân tử E co 2 mol Na kết hợp 1 mol C và 3 mol O.

   Công thức hóa học của E là N a 2 C O 3 .

Hong Ta
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
22 tháng 11 2021 lúc 22:37

Gọi CTHH là \(Na_xS_yO_z\)

\(x:y:z=\dfrac{\%Na}{23}:\dfrac{\%S}{32}:\dfrac{\%O}{16}=\dfrac{32,4}{23}:\dfrac{22,54}{32}:\dfrac{45,1}{16}=1,41:0,74:2,82=2:1:4\)Vậy CTĐGN(công thức đơn giản nhất) là \(Na_2SO_4\)

Lại có: \(M_X=142đvC\)\(\Rightarrow\left(Na_2SO_4\right)_n=142\Rightarrow n=1\)

Vậy CTHH là \(Na_2SO_4\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 1 2017 lúc 3:19

Trong 0,5 mol N H 3  có: 0,5 mol nguyên tử N

   0,5x3=1,5 mol nguyên tử H.