% Fe: %S : %O = 36,8 : 21 : 42,2
--> n Fe: n S : n O = 36,8/56 : 21/32 : 42,2/16
=0,66:0,66: 2,63
=1:1:4
M=152
-->CTHH: FeSO4
- 0,5 mol FeSO4 có
+0,5 mol Fe, 0,5 mol S và 0,5.4=2 mol O
% Fe: %S : %O = 36,8 : 21 : 42,2
--> n Fe: n S : n O = 36,8/56 : 21/32 : 42,2/16
=0,66:0,66: 2,63
=1:1:4
M=152
-->CTHH: FeSO4
- 0,5 mol FeSO4 có
+0,5 mol Fe, 0,5 mol S và 0,5.4=2 mol O
Đốt 5,6(g) hỗn hợp cacbon và lưu huỳnh cần 9,2(g) khí oxi
a) Viết PTHH các phản ứng xảy ra
b) Tính KL của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
c) Tính thành phần phần trăm KL mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
d) Tính thành phần phần trăm theo KL mol của mỗi chất có trong hỗn hợp khi thu được sau phản ứng
Cho m (gam) hỗn hợp 2 kim loại Mg và Al có cùng số mol phản ứng với oxi. sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn có khối lượng tăng so với khối lượng ban đầu là 4 (gam). tính m
CÓ BAO NHIÊU MOL PHÂN TỬ OXI TRONG BÌNH THÉP, BIẾT RẰNG KHỐI LƯỢNG BÌNH THÉP RỖNG LÀ 50KG VÀ KHI ĐỰNG ĐẦY OXI LÀ 66KG
Một oxit sắt có thành phần là 7 phân khối lượng sắt kết hợp với 3 phân khối lượng oxi . Hãy cho biết:
a) công thức phân tử của oxit sắt,biết công thức phân tử cũng chính là công thức đơn giản nhất.
b) tính khối lượng mol của oxit sắt đã tìm được ở trên.
c) tính số phân tử oxit sắt có trong 16g oxit.
Cho m g hỗn hợp hai kim loại Zn và Al phản ứng hoàn toàn với lượng oxi dư. Kết thúc phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn có khối lượng tăng so với hỗn hợp ban đầu là 8 g. Tính m, biết hai kim loại có số mol bằng nhau.
Đốt 30g hỗn hợp (Fe và Cu) và 11,2 l khí O2.
a, Viết PTHH
b, Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp
c, Tính thành phần % mỗi chất trong hỗn hợp
Tính % Kl ngto O2 trong các chất sau KMno4 KClO3 KNo3
b) Nếu phân hủy cùng số mol mỗi chất trên thì chất nào cho lượng O2 nhiều nhất , chất nào cho lượng O2 ít nhất
C) Để thu đc 1 lượng oxi= nhau thì khoioui luwonfgj chất nào dùng ít nhất , khối lượng chất anof dùng nmhieeuf nhất