Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 12 2020 lúc 23:55

Hàm số xác định trên R khi và chỉ khi:

a.

\(\left(2m-4\right)x+m^2-9=0\) vô nghiệm

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m-4=0\\m^2-9\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m=2\)

b.

\(x^2-2\left(m-3\right)x+9=0\) vô nghiệm

\(\Leftrightarrow\Delta'=\left(m-3\right)^2-9< 0\)

\(\Leftrightarrow m^2-6m< 0\Rightarrow0< m< 6\)

c.

\(x^2+6x+2m-3>0\) với mọi x

\(\Leftrightarrow\Delta'=9-\left(2m-3\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow m>6\)

e.

\(-x^2+6x+2m-3>0\) với mọi x

Mà \(a=-1< 0\Rightarrow\) không tồn tại m thỏa mãn

f.

\(x^2+2\left(m-1\right)x+2m-2>0\) với mọi x

\(\Leftrightarrow\Delta'=\left(m-1\right)^2-\left(2m-2\right)=m^2-4m+3< 0\)

\(\Leftrightarrow1< m< 3\)

Lê Thị Khánh Ly
Xem chi tiết
KHANH QUYNH MAI PHAM
Xem chi tiết
illumina
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
17 tháng 8 2023 lúc 8:22

a, Để hàm số là hàm bậc nhất thì \(\left(-m^2+m-2\right)\ne0\)

\(\Rightarrow-\left(m-\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{7}{4}\ne0\) (luôn đúng vì \(-\left(m-\dfrac{1}{2}\right)^2\le0\forall m\))

Vậy hàm số luôn là hàm bậc nhất.

 

b,Để hàm số là hàm bậc nhất thì \(\left\{{}\begin{matrix}2m^2-6m=0\\2m+3\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=0\\m=3\\m\ne-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\left(tm\right)\)

Vậy hàm số là hàm bậc nhất khi m ∈ {0;3}.

Nguyễn Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
17 tháng 8 2016 lúc 21:06

a) Hàm số đồng biến khi (2m+3) > 0 => m > -3/2

 Hs nghịch biến khi (2m+3) < 0 => m < -3/2

b) , c , d tương tự

Nott mee
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
28 tháng 1 2022 lúc 10:05

\(-\dfrac{3}{1-2m}=\left|\dfrac{4-5m}{1-2m}\right|\Leftrightarrow\dfrac{3}{2m-1}=\left|\dfrac{4-5m}{1-2m}\right|\)

TH1 : \(\dfrac{3}{2m-1}=\dfrac{4-5m}{1-2m}\Leftrightarrow3=5m-4\Leftrightarrow m=\dfrac{7}{5}\)(tm)

TH2 : \(\dfrac{3}{2m-1}=\dfrac{5m-4}{1-2m}\Leftrightarrow3=4-5m\Leftrightarrow m=\dfrac{1}{5}\)(tm) 

Vu Kim Ngoc
Xem chi tiết
lê thị mỹ giang
Xem chi tiết
Minh Bình
Xem chi tiết
Tô Mì
16 tháng 10 2023 lúc 21:12

(a) \(\left(d_1\right)\left|\right|\left(d_2\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2-m^2=-2\\-m-5\ne2m+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=\pm2\\m\ne-3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m=\pm2.\)

(b) Viết lại phương trình đường thẳng \(\left(d_2\right)\) thành \(\left(d_2\right):y=\left(m-1\right)x+m\).

\(\left(d_1\right)\left|\right|\left(d_2\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m+1=m-1\\-\left(2m+3\right)\ne m\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-2\\m\ne-1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m=-2.\)

(c) Phương trình hoành độ giao điểm của \(\left(d_1\right),\left(d_2\right):\)

\(m^2x+1-4m=-\dfrac{1}{4}x+1\)

\(\Leftrightarrow\left(m^2+\dfrac{1}{4}\right)x=4m\Leftrightarrow x=\dfrac{4m}{m^2+\dfrac{1}{4}}=\dfrac{16m}{4m^2+1}\).

Thay vào \(\left(d_2\right)\Rightarrow y=-\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{16m}{4m^2+1}+1=-\dfrac{4m}{4m^2+1}+1\).

Do hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm nằm trên trục hoành \(\Rightarrow y=-\dfrac{4m}{4m^2+1}+1=0\)

\(\Leftrightarrow m=\dfrac{1}{2}\).

Ngưu Kim
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
14 tháng 12 2021 lúc 23:04

\(2x-y=m\Leftrightarrow y=2x-m\\ x-y=2m\Leftrightarrow y=x-2m\)

PT hoành độ giao điểm 2 đt đầu: \(2x-m=x-2m\Leftrightarrow x=-m\Leftrightarrow y=-3m\Leftrightarrow A\left(-m;-3m\right)\)

Để 3 đt đồng quy thì \(A\left(-m;-3m\right)\in mx-\left(m-1\right)y=2m-1\)

\(\Leftrightarrow-m^2+3m\left(m-1\right)=2m-1\\ \Leftrightarrow2m^2-5m+1=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{5+\sqrt{17}}{4}\\m=\dfrac{5-\sqrt{17}}{4}\end{matrix}\right.\)