Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tung Eiji Akaso
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
22 tháng 8 2019 lúc 22:27

a, \(x^4-4x^3-6x^2-4x+1=0\)(*)

<=> \(x^4+4x^2+1-4x^3-4x+2x^2-12x^2=0\)

<=> \(\left(x^2-2x+1\right)^2=12x^2\)

<=>\(\left(x-1\right)^4=12x^2\) <=> \(\left[{}\begin{matrix}\left(x-1\right)^2=\sqrt{12}x\\\left(x-1\right)^2=-\sqrt{12}x\end{matrix}\right.\)<=> \(\left[{}\begin{matrix}x^2-2x+1-\sqrt{12}x=0\left(1\right)\\x^2-2x+1+\sqrt{12}x=0\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Giải (1) có: \(x^2-2x+1-\sqrt{12}x=0\)

<=> \(x^2-2x\left(1+\sqrt{3}\right)+\left(1+\sqrt{3}\right)^2-\left(1+\sqrt{3}\right)^2+1=0\)

<=> \(\left(x-1-\sqrt{3}\right)^2-3-2\sqrt{3}=0\)

<=> \(\left(x-1-\sqrt{3}\right)^2=3+2\sqrt{3}\) <=> \(\left[{}\begin{matrix}x-1-\sqrt{3}=\sqrt{3+2\sqrt{3}}\\x-1-\sqrt{3}=-\sqrt{3+2\sqrt{3}}\end{matrix}\right.\) <=> \(\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{3+2\sqrt{3}}+\sqrt{3}+1\left(ktm\right)\\x=-\sqrt{3+2\sqrt{3}}+\sqrt{3}+1\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(x=-\sqrt{3+2\sqrt{3}}+\sqrt{3}+1\)

Giải (2) có: \(x^2-2x+1+\sqrt{12}x=0\)

<=> \(x^2-2x\left(1-\sqrt{3}\right)+\left(1-\sqrt{3}\right)^2-\left(1-\sqrt{3}\right)^2+1=0\)

<=> \(\left(x+\sqrt{3}-1\right)^2=3-2\sqrt{3}\) .Có VP<0 => PT (2) vô nghiệm

Vậy pt (*) có nghiệm x=\(-\sqrt{3+2\sqrt{3}}+\sqrt{3}+1\)

Gsbkbds
Xem chi tiết
Gsbkbds
30 tháng 4 2019 lúc 18:08

Giúp vs ạ mk đag cần

$Mr.VôDanh$
30 tháng 4 2019 lúc 18:26

.

$Mr.VôDanh$
30 tháng 4 2019 lúc 18:30

4x2 hay là 4x2 vậy bạn ?

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 8 2019 lúc 6:09

Anh Công Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 3 2022 lúc 21:35

\(\text{Δ}=\left(2m-1\right)^2-8\left(m-1\right)\)

\(=4m^2-4m+1-8m+8\)

\(=4m^2-12m+9=\left(2m-3\right)^2\)

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì 2m-3<>0

hay m<>3/2

Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}3x_1-4x_2=11\\x_1+x_2=\dfrac{-2m+1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x_1-4x_2=11\\2x_1+2x_2=-2m+1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x_1-4x_2=11\\4x_1+4x_2=-4m+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}7x_1=-4m+13\\4x_2=3x_1-11\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-4m+13}{7}\\4x_2=\dfrac{-12m+36}{7}-\dfrac{77}{7}=\dfrac{-12m-41}{7}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-4m+13}{7}\\x_2=\dfrac{-12m-41}{28}\end{matrix}\right.\)

Theo Vi-et, ta được: \(x_1x_2=\dfrac{m-1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(4m-13\right)\left(12m+41\right)}{196}=\dfrac{m-1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left(4m-13\right)\left(12m+1\right)=98\left(m-1\right)\)

\(\Leftrightarrow48m^2+4m-156m-13-98m+98=0\)

\(\Leftrightarrow48m^2-250+85=0\)

Đến đây bạn chỉ cần giải pt bậc hai là xong rồi

Nguyễn Huy Tú
9 tháng 3 2022 lúc 21:37

 \(\Delta=\left(2m-1\right)^2-8\left(m-1\right)=4m^2-12m+10\)

\(=\left(2m-3\right)^2+1>0\)

Vậy pt có 2 nghiệm pb  

Theo Vi et \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{1-2m}{2}\left(1\right)\\x_1x_2=\dfrac{m-1}{2}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có \(3x_1-4x_2=11\left(3\right)\)

Từ (1) ; (3) ta có hệ \(\left\{{}\begin{matrix}4x_1+4x_2=2-4m\\3x_1-4x_2=11\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}7x_1=13-4m\\x_2=\dfrac{1-2m}{2}-x_1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{13-4m}{7}\\x_2=\dfrac{1-2m}{2}-\dfrac{13-4m}{7}\end{matrix}\right.\)

\(x_2=\dfrac{7-14m-26+8m}{14}=\dfrac{-19-6m}{14}\)

Thay vào (2) ta được \(\left(\dfrac{13-4m}{7}\right)\left(\dfrac{-19-6m}{14}\right)=\dfrac{m-1}{2}\)

\(\Leftrightarrow m=4,125\)

trịnh minh anh
Xem chi tiết
Bacdau)
19 tháng 1 2022 lúc 13:46

Ta có : x4+3x3+4x2+3x+1=0
⇔ ( x4 + x3 ) + ( 2x3 + 2x2 ) + ( 2x2 + 2x ) + ( x + 1 ) = 0

⇔ x3 ( x + 1 ) + 2x2 ( x + 1 ) + 2x ( x+1 ) + ( x + 1 ) =0

⇔  ( x + 1 ) ( x3 + 2x2 + 2x + 1 ) = 0

⇔ ( x + 1 ) [ ( x3 + 1 ) + ( 2x2 + 2x ) ] = 0

⇔ ( x + 1 ) [ (x + 1 ) ( x2 - x +1 ) + 2x ( x + 1 ) ] =0

⇔ ( x +1 ) ( x + 1 ) ( x2 + x +1 ) =0
⇒ \(\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\x^{2^{ }}+x+1=0\end{matrix}\right.\)<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=-1\\\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}=0\left(VoLy\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy x = -1

Dr.STONE
19 tháng 1 2022 lúc 13:53

x4+3x3+4x2+3x+1=0

⇔(x4+2x3+x2)+(x3+2x2+1)+(x2+2x+1)=0

⇔x2(x2+2x+1)+x(x2​+2x+1)+(x2​+2x+1)=0

⇔x2(x+1)2+x(x+1)2+(x+1)2=0

⇔(x+1)2(x2+x+1)=0

Vì x2+x+1=x2+x+\(\dfrac{1}{4}\)+\(\dfrac{3}{4}\)=(x+\(\dfrac{1}{2}\))2+\(\dfrac{3}{4}\)>0 nên phương trình đã cho tương đương:

(x+1)2=0 ⇔(x+1)(x+1)=0 ⇔x=-1.

 

 

 

 

vi lê
Xem chi tiết
Vũ Lê
4 tháng 3 2021 lúc 15:42

undefined

Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
15 tháng 9 2019 lúc 20:07

Sửa đề \(\left(8x-11\right)^3+\left(7x-12\right)^3+\left(23-15x\right)^3=0\)

Đặt \(8x-11=a\)

\(7x-12=b\)

\(23-15x=c\)

=> a+b+c=8x-11+7x-12+23-15x=0

\(a^3+b^3+c^3-3abc\)

= \(\left(a+b\right)^3+c^3-3ab\left(a+b\right)-3abc\)

=\(\left(a+b+c\right)\left[\left(a+b\right)^2-c\left(a+b\right)+c^2\right]-3ab\left(a+b+c\right)\)

\(=\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+2ab-ac-bc+c^2-3ab\right)\)

=0 (do a+b+c=0)

=> \(a^3+b^3+c^3=3abc\)

<=> \(0=3\left(8x-11\right)\left(7x-12\right)\left(23-15x\right)\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{11}{8}\\x=\frac{12}{7}\\x=\frac{23}{15}\end{matrix}\right.\)

ThanhNghiem
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 8 2023 lúc 14:43

a: =>2x^2+9x-6x-27=0

=>x(2x+9)-3(2x+9)=0

=>(2x+9)(x-3)=0

=>x=3 hoặc x=-9/2

b: =>-10x^2+6x-5x+3=0

=>-2x(5x-3)-(5x-3)=0

=>(5x-3)(-2x-1)=0

=>x=-1/2 hoặc x=5/3

c: =>-x^3+2x^2-x^2+4=0

=>-x^2(x-2)-(x-2)(x+2)=0

=>(x-2)(-x^2-x-2)=0

=>x-2=0

=>x=2

d: =>(x^3+8)-4x(x+2)=0

=>(x+2)(x^2-2x+4)-4x(x+2)=0

=>(x+2)(x^2-6x+4)=0

=>x=-2 hoặc \(x=3\pm\sqrt{5}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 8 2018 lúc 14:16

⇔ 32 x 2  = - 8x(1 + 2x) – 3(1 + 8x)(1 – 2x)

⇔ 32 x 2  = - 8x – 16 x 2  – 3 – 18x + 48 x 2

⇔ 32 x 2  + 16 x 2  – 48 x 2  + 18x + 8x = - 3

⇔ 26x = - 3 ⇔ x = - 3/26 (thỏa mãn)

Vậy phương trình có nghiệm x = - 3/26 .