Nhận dạng tam giác ABC có các góc thỏa:
\(4sin^2A-4\sqrt{3}A+3tan^2B-2\sqrt{3}tanB+4=0\)
cho tam giác abc có 3 góc nhọn. Vẽ đường cáo AD, BE, CF cắt nhau tại H. Chứng minh:
a) \(0< cos^2A+cos^2B+cos^2C< 1\)
b)\(2< sin^2A+sin^2B+sin^2C< 3\)
c)sinA + sinB + sinC < 2( cosA + cosB + cosC)
d)sinB . cosC + sinC . cosB = sinA
e)tanA + tanB + tanC = tanA . tanB . tanC
Cho tam giác ABC vuông ở A, tanB = \(\sqrt{2}\) .
a) Tính tỉ số lượng giác của góc C.
b) Kẻ AH vuông góc với BC, biết AH = 2\(\sqrt{3}\) cm . Hãy tính các cạnh của tam giác ABC.
giúp e vs ạ
\(tanB=\sqrt{2}\Rightarrow\dfrac{AC}{AB}=\sqrt{2}\Rightarrow\dfrac{AC^2}{AB^2}=2\)
\(\Rightarrow\dfrac{AC^2}{AB^2}+1=3\Rightarrow\dfrac{AC^2+AB^2}{AB^2}=3\Rightarrow\dfrac{BC^2}{AB^2}=3\)
\(\Rightarrow\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{1}{\sqrt{3}}\)
Mà \(sinC=\dfrac{AB}{BC}\Rightarrow sinC=\dfrac{1}{\sqrt{3}}\)
\(sin^2C+cos^2C=1\Rightarrow\dfrac{1}{3}+cos^2C=1\Rightarrow cosC=\dfrac{\sqrt{6}}{3}\)
\(tanC=\dfrac{sinC}{cosC}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)
b.
Trong tam giác vuông ACH:
\(sinC=\dfrac{AH}{AC}\Rightarrow AC=\dfrac{AH}{sinC}=\dfrac{2\sqrt{3}}{\dfrac{1}{\sqrt{3}}}=6\left(cm\right)\)
Trong tam giác vuông ABC:
\(tanB=\dfrac{AC}{AB}\Rightarrow AB=\dfrac{AC}{tanB}=\dfrac{6}{\sqrt{2}}=3\sqrt{2}\)
Áp dụng Pitago:
\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=3\sqrt{6}\left(cm\right)\)
a: Xét ΔABC vuông tại A có
\(\tan\widehat{B}=\sqrt{2}\)
\(\Leftrightarrow AC=AB\cdot\sqrt{2}\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=3\cdot AB^2\)
hay \(BC=AB\cdot\sqrt{3}\)
Xét ΔABC vuông tại A có
\(\sin\widehat{C}=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{1}{\sqrt{3}}=\dfrac{\sqrt{3}}{3}\)
\(\cos\widehat{C}=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{3}}=\dfrac{\sqrt{6}}{3}\)
\(\tan\widehat{C}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{1}{\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)
\(\cot\widehat{C}=\sqrt{2}\)
cho tam giác ABC thỏa mãn \(\sin^2A+\sin^2B=\sqrt{\sin C}\) và A, B là hai góc nhọn. chứng minh tam giác ABC vuông tại C
Cho tam giác ABC có độ dài các cạnh BC=a, AC=b, AB=c thỏa mãn \(a^4+b^4+c^4=2a^2b^2+2a^2c^2\). Tìm số đo góc \(\widehat{BAC}\)
Giả thiết tương đương:
\(a^4+b^4+c^4+2b^2c^2=2a^2\left(b^2+c^2\right)+2b^2c^2\)
\(\Leftrightarrow a^4+\left(b^2+c^2\right)^2=2a^2\left(b^2+c^2\right)+2b^2c^2\)
\(\Leftrightarrow\left(b^2+c^2-a^2\right)^2=2b^2c^2\)
\(\Leftrightarrow b^2+c^2-a^2=\pm\sqrt{2}bc\)
\(cosA=\dfrac{b^2+c^2-a^2}{2bc}=\dfrac{\pm\sqrt{2}bc}{2bc}=\pm\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}A=45^0\\A=135^0\end{matrix}\right.\)
1. Phân tích đa thức sau thành nhân tử: \(\left(x^2-x+1\right)\left(x^2-x+2\right)-12\)
2. Rút gọn: \(\frac{4}{3+\sqrt{5}+\sqrt{2+2\sqrt{5}}}\)
3. Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn. Gọi H là trực tâm của tam giác ABC. K là chân đường cao kẻ từ A của tam giác ABC. CMR: \(KH.KA\le\frac{BC^2}{4}\)
4. Cho \(a,b\in Z\)thoả: \(2a^2+a=3b^2+b\). Chứng minh rằng cả hai số a-b và 2a + 2b + 1 đều là hai số chính phương
cho tam giác ABC thỏa mãn \(\sin^2A+\sin^2B=\sqrt{\sin C}\) và A, B là hai góc nhọn. chứng minh tam giác ABC vuông tại C
sin \(\dfrac{A}{2}\)=\(\sqrt{\dfrac{b-c}{2b}}\) nhận dạng tam giác ABC biết
\(sin^2\dfrac{A}{2}=\dfrac{b-c}{2b}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1-cosA}{2}=\dfrac{b-c}{2b}\)
\(\Leftrightarrow1-\dfrac{b^2+c^2-a^2}{2bc}=\dfrac{b-c}{b}=1-\dfrac{c}{b}\)
\(\Leftrightarrow b^2+c^2-a^2=2c^2\)
\(\Leftrightarrow a^2+c^2=b^2\)
Tam giác vuông tại B
cho a,b,c >0 hãy đơn giản bt :
A=\(\frac{\sqrt{a^3+2a^2b}+\sqrt{a^4+2a^3b}-\sqrt{a^3}-a^2b}{\sqrt{2a+b-\sqrt{a^2+2ab}}.\left(\sqrt[3]{a^2}-\sqrt[6]{a^5}+a\right)}\)
Cho a,b > 0. Hãy đơn giản biểu thức :
\(T=\frac{\sqrt{a^3+2a^2b}+\sqrt{a^4+2a^3b}-\sqrt{a^3}-a^2b}{\sqrt{\left(2a+b-\sqrt{a^2+2ab}\right)}.\left(\sqrt[3]{a^2}-\sqrt[6]{a^5}+a\right)}\)
bài này mình cũng dò lại đề rồi mình chép đúng đấy mà không làm được nên mới nhờ giải
Cố gắng hơn nữa bạn cho mình biết là cái đề này bạn chép từ bộ đề nào để mình lên mạng tìm thử xem sao. Biết đâu cái đề bạn cầm trên tay nó bị lỗi đánh máy thì sao.