Những câu hỏi liên quan
Trần Linh Chi
Xem chi tiết
Lee Kiên
5 tháng 8 2016 lúc 3:09

Ta có ABMN là hinh thang vuông với 2 đáy lần luợt là AM, BN

Khi đó dh of tu giac = ABx[AM+BN]/2

Diện tích nhỏ nhất của tứ giác là 2R2 (=ABx[AM+BN]/2=ABxOC), khi tiếp tuyến qua C vg góc 2 tiếp tuyến kia. Và ABMN là HCN.

Bình luận (0)
Phạm Hồng Phong
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 9 2019 lúc 5:33

Chọn đáp án D.

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Suy ra OMDB là tứ giác nội tiếp.

Bình luận (0)
Trịnh Xuân Minh
Xem chi tiết
Lê Thanh Huyền
Xem chi tiết
Lê Thanh Huyền
15 tháng 10 2020 lúc 22:01

MONG CÁC BẠN GIÚP MÌNH GIẢI CÂU NÀY!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ndbh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 3 2023 lúc 14:46

a: Xét tứ giác OBDM có

góc OBD+góc OMD=180 độ

=>OBDM là tư giác nội tiếp

c: Xét ΔKOB và ΔKFE có

góc KOB=góc KFE

góc OKB=góc FKE

=>ΔKOB đồng dạng với ΔKFE
=>KO/KF=KB/KE

=>KO*KE=KB*KF

Bình luận (0)
KHOA
Xem chi tiết
Lan Anh Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 11 2022 lúc 23:04

a: 

Xét (O) có

CM,CA là các tiếp tuyến

nên CM=CA và OC là phân giác của góc MOA(1)

mà OM=OA

nên OC là đường trung trực của MA

=>OC vuông góc với MA tại I

Xét (O) có

DM,DB là các tiếp tuyến

nên DM=DB và OD là phân giác của góc MOB(2)

mà OM=OB

nên OD là trung trực của BM

=>OD vuông góc với BM

Từ (1) và (2) suy ra góc COD=1/2*180=90 độ

b: AC*BD=MC*MD=MO^2=R^2

Bình luận (0)
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Linh Linh
6 tháng 6 2021 lúc 10:15

a. xét tứ giác OBMD có

∠DBO=90 ( tiếp tuyến By)

∠OMD=90 (tiếp tuyến tại M)

⇒∠DBO+∠OMD=90+90=180

⇒tứ giác OBMD nội tiếp

b.ΔOBF cân tại O do OB=OF=R

⇒∠B1=∠F1 (1)

có ∠E1=∠B(cùng phụ ∠EOB) (2)

từ (1);(2) ⇒∠F1=∠E1 (cùng nhìn OB)

⇒OFEB nội tiếp

⇒∠OFE=∠OBE=90

⇒EF⊥OF

⇒EF là tiếp tuyến của (O)

c. xét ΔKFO và ΔKEB có

∠FKO=∠EKB=90

∠E1=∠F1

⇒ΔKFO ∼ ΔKEB (g.g)

\(\dfrac{KO}{KB}=\dfrac{KF}{KE}\)⇒KO.KE=KF.KB

Bình luận (0)